Phương pháp chiết cành có những ưu và nhược điểm gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp chọn lọc cá thể:
-ở năm 1, trên ruộng chọn giống khởi đầu ,ng ta chọn ra những cá thể tốt nhất. hạt của mỗi cây được gieo riêng từng dòng để so sánh(năm 2)
-ở năm 2, người ta so sánh các dòng với nhau , so với giống gốc và giống đối chứng để chọn dòng tốt nhất, đáp ứng mục tiêu đề ra. Trường hợp còn chưa đạt yêu cầu thì tiếp tục chọn lọc lần 2
Ưu: chọn lọc cá thể phối hợp chọn lọc dựa trên kiểu hình với kiểm tra kiểu gen
Nhược: khó áp dụng rông rãi
Phương pháp chọn lọc cá thể thích hợp với cây tự thụ phấn
câu 1:
Phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần tiến hành như sau:
-năm thứ nhất (năm 1) người ta gieo trồng giống ban đầu để chọn lọc các cây ưu tú , phù hợp với mục đích chọn lọc, hạt của các cây ưu tú được thu hoạch chung để làm giống cho vụ sau (năm 2)
-ở năm 2, so sánh giống tạo ra bằng chọn lọc hàng loạt , được gọi là ‘giống chọn hàng loạt’ với giống ban đầu và giống đối chứng(giống tốt đang được sử dụng đại trà trong sản xuất)
- qua đánh giá so sánh , nếu giống chọn hàng loạt đã đạt yêu cầu đặt ra hơn hẳn giống ban dầu thì không cần chọn lần 2
-nếu giống chọn lọc thoái hóa nghiêm trọng ,không đồng nhất về chiều cao và khả năng sinh trưởng ……thì tiếp tục chọn lọc lần 2, cho đến khi nào vượt được giống ban đầu
Trong trường hợp chọn lọc 2 lần , lần 2 cũng thực hiện theo trình tự như chọn lọc 1 lần,chỉ khác là trên ruộng chọn giống năm 2 người ta gieo trồng giống chọn lọc hàng loạt để chọn các cây ưu tú. Hạt của những cây này cũng được thu hoạch chung để làm giống cho vụ sau (năm 3). ở năm 3 cũng so sánh giống chọn lọc hàng loạt với giống khởi đầu và giống đối chứng.
chọn lọc hàng loạt có ưu điểm là đơn giản ,dễ làm, ít tốn kém , có thể áp dụng rộng rãi
hình thứ chọn lọc hang loạt có nhược điểm là chỉ dựa vào kiểu hình nên dễ nhầm với thường biến phát sinh do vi khuẩn, khí hậu và địa hình. chọn lọc hàng loạt thường chỉ đem lại kết quả nhanh ở thời gian đầu , nâng sức sản xuất lên một mức độ nào đó rồi dừng lại
hình thức chọn lọc hàng loạt phù hợp với cây trồng và vật nuôi.
Biện pháp hóa học là sử dụng thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh.
Ưu điểm: diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công.
Nhược điểm: dễ gây độc cho người, cây trồng, vật nuôi; làm ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí; giết chết các sinh vật khác và tiêu diệt các thiên địch.
-Chiết cành:
+ Làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới
+ Cây ra rễ phụ chậm.
- Giâm cành :
+Cắt một đoạn cành có đủ mắt , chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thành cây mới.
+Cây ra rễ phụ nhanh.
- Người ta thường chiết cành với những loại cây:
Cam, chanh bưởi, na , vải, cà phê,nhãn, ổi, hồng xiêm,...
CÂU 1:vì sao phải gieo trồng đúng thời vụ? Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.
Câu 2:xử lí hạt giống nhằm mục đích gì? Ở địa phương em có tiến hành xử lí hạt giống không,nếu có thường xử lí theo cách nào? Xử lý hạt giống bằng cách ngâm vào hóa chất , để diệt trừ các mầm bệnh , trừ rầy khi cây mới mọc như ngâm giống lúa vào dung dịch Actara, Cruiser Plus của công ty sygienta để chống được bệnh bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá và lùn sọc đen.
Có 2 cách để xử lý hạt giống:
- xử lý bằng nhiệt độ:tỉ lệ 3 sôi 2 lạnh để kích thích hạt giống mọc khỏe và đều
- Xử lý bằng hóa chất.
câu 3: em hãy nêu ưu, nhược điểm của các phương pháp gieo trồng?
Gieo trồng bằng hạt ưu điểm là mau lên ,nhược điểm là thất thoát nhiều vì sâu kiến
- trồng cây con ưu ít thất thoát hạt giống lâu, nhược điểm là lâu mất thời gian vì phải ương từ hạt ra
5. Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
* Vai trò:
- Có lợi:
+ Làm thuốc chữa bệnh.
+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật.
+ Làm sạch môi trường.
- Tác hại:
+ Gây hại cho cây trồng.
+ Gây hại đồ gỗ, tàu thuyền.
+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.
2. Vào ban đêm, khi giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy theo thói qen trẻ em sẽ lấy tay gãi vào chỗ ngứa rồi đưa lên miệng khi đó trứng giun sẽ dính vào móng tay rồi vào miệng, vì vậy giun kim khép kín đc vòng đời.
ăn uống vệ sinh, hợp lí
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
ăn chín, uống sôi
không bón phân tươi cho cây
không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn
dọn vệ sinh, diệt ruồi
khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch
tẩy giun 6 tháng/ lần