Bài 1
Tìm x ∈ Z để B có giá trị nguyên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,
\(A=\frac{\sqrt{x-3}}{2}\) có giá trị nguyên nên \(\left(\sqrt{x}-3\right)⋮2\)
Suy ra x là số chính phương lẻ.
Vì x < 30 nên\(x\in\left\{1^2;3^2;5^2\right\}\) hay \(x\in\left\{1;9;25\right\}\)
2,
Khi x là số nguyên thì \(\sqrt{x}\) hoặc là số nguyên (nếu x là số chính phương) hoặc là số vô tỉ (nếu x không phải số chính phương). Để \(B=\frac{5}{\sqrt{x-1}}\) là số nguyên thì \(\sqrt{x}\) không thể là số vô tỉ, do đó \(\sqrt{x}\) là số nguyên và \(\sqrt{x-1}\) phải là ước của 5 tức là √xx - 1 ∈ Ư(5). Để B có nghĩa ta phải có x \(\ge\)0 và x\(\ne\) 1. Ta có bảng sau:
\(\sqrt{x-1}\) | 1 | -1 | 5 | -5 |
\(\sqrt{x}\) | 2 | 0 | 6 | -4(loại) |
\(x\) | 4 | 0 | 36 |
Vậy x\(\in\){4;0;36} (các giá trị này đều thoả mãn điều kiện x \(\ge\) 0 và x\(\ne\) 1).
Khi x là số nguyên thì √x hoặc là số nguyên (nếu x là số chính phương) hoặc là số vô tỉ (nếu x không phải số chính phương).
là số nguyên thì √x không thể là số vô tỉ, do đó √x là số nguyên và √x - 1 phải là ước của 5 tức là √x - 1 ∈ Ư(5). Để B có nghĩa ta phải có x ≥ 0 và x ≠ 1. Ta có bảng sau:
√x - 1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
√x | 2 | 0 | 6 | -4(loại) |
x | 4 | 0 | 36 |
Vậy x∈{4; 0; 36} (các giá trị này đều thoả mãn điều kiện x ≥ 0 và x ≠ 1).
\(a)\) Ta có :
\(A=\frac{8n}{4n-3}=\frac{8n-6+6}{4n-3}=\frac{8n-6}{4n-3}+\frac{6}{4n-3}=\frac{2\left(4n-3\right)}{4n-3}+\frac{6}{4n-3}=2+\frac{6}{4n-3}\)
Để A có giá trị nguyên thì \(\frac{6}{4n-3}\) phải có giá trịn nguyên hay \(6⋮\left(4n-3\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(4n-3\right)\inƯ\left(6\right)\)
Mà \(Ư\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
Suy ra :
\(4n-3\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) | \(3\) | \(-3\) | \(6\) | \(-6\) |
\(n\) | \(1\) | \(\frac{1}{2}\) | \(\frac{5}{4}\) | \(\frac{1}{4}\) | \(\frac{3}{2}\) | \(0\) | \(\frac{9}{4}\) | \(\frac{-3}{4}\) |
Vì \(n\inℤ\) nên \(n\left\{0;1\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{0;1\right\}\) thì A có giá trị nguyên
Chúc bạn học tốt ~
\(b)\) Ta có :
\(A=\frac{8n}{4n-3}=2+\frac{6}{4n-3}\) ( câu a mình có phân tích rùi )
Để A đạt GTNN thì \(\frac{6}{4n-3}\) phải đạt GTNN hay \(4n-3< 0\) và đạt GTLN
\(\Rightarrow\)\(4n-3=-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(4n=2\)
\(\Leftrightarrow\)\(n=\frac{1}{2}\) ( loại vì n là số nguyên )
\(\Rightarrow\)\(4n-3=-2\)
\(\Leftrightarrow\)\(4n=1\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\)\(4n-3=-3\)
\(\Leftrightarrow\)\(4n=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(n=0\)
Suy ra :
\(A=\frac{8n}{4n-3}=\frac{8.0}{4.0-3}=\frac{0}{0-3}=0\)
Vậy \(A_{min}=0\) khi \(n=0\)
Chúc bạn học tốt ~
A= x - 3 2
có giá trị nguyên nên (√x - 3) ⋮ 2.
Suy ra x là số chính phương lẻ.
Vì x < 30 nên x∈{12; 32; 52} hay x ∈{1; 9; 25}.
a)M là p/s <=>x+5 \(\ne\) 0<=>x \(\ne\) -5
Vậy x \(\ne\) -5 thì M là p/s
b)M nguyên<=>x-2 chia hết cho x+5
<=>(x+5)-7 chia hết cho x+5
mà x+5 chia hết cho x+5
=>7 chia hết cho x+5
=>x+5 E Ư(7)={-7;-1;1;7}
=>x E {-12;-6;-4;2}
vậy...
Để 8-3x/ x + 5 có giá trị nguyên
=> 8 - 3x chia hết x + 5
=> 8 - 3x + 15 -15 chai hết x+5
=> -7 + 3x + 15 chia hết x+5
=> -7 + 3(x+5) chia hết x+5
=> x+5 \(\in\) Ư(-7)
=> Ư(-7)={-1;1;-7;7}
Ta có:
x + 5 | -1 | 1 | 7 | -7 |
x | -6 | -4 | 2 | -12 |
Hoàng tử bóng đêm: Em bị nhầm ở phần tách nhé :)
Cô hướng dẫn cách tách như sau:
\(\frac{8-3x}{x+5}=\frac{23-3\left(x+5\right)}{x+5}=\frac{23}{x+5}-3\)
Như vậy \(\left(x+5\right)\inƯ\left(23\right)=\left\{23,1,-23,-1\right\}\Rightarrow x\in\left\{18;-4;-28;-6\right\}\)
Chúc các em luôn học tập tốt^^
Để 8-3x/ x + 5 có giá trị nguyên
=> 8 - 3x chia hết x + 5
=> 8 - 3x + 15 -15 chai hết x+5
=> -7 + 3x + 15 chia hết x+5
=> -7 + 3(x+5) chia hết x+5
=> x+5 ∈ Ư(-7)
=> Ư(-7)={-1;1;-7;7}
Ta có
x+5 | -1 | 1 | -7 | 7 |
x | -6 | -4 | -12 | 2 |
Ai tích mk mk sẽ tích lại
vì tập hợp N là số nguyên
mà N \(\in\)Z
=> x=N