hai xạ thủ cùng nhắm bắn vào 1 con nai xác suất để xạ thủ A bắn trúng là 2/3 xác suất xạ thủ B bắn trúng là 1/7.
a) chỉ 1 trong 2 người bắn trúng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi A là biến cố “Xạ thủ thứ i bắn trúng bia” i = 1,2.
Khi đó, P(A1) =1/2; P(A2) = 1/3; A1 và A2 độc lập với nhau
X =A1∩ A2 nên P(X) = P(A1∩ A2) = P(A1.A2) = P(A1).P(A2) = 1/6
Chọn đáp án là B
Gọi A là biến cố “Xạ thủ thứ i bắn trúng bia”, i=1,2
TH1. Xạ thủ thứ nhất bắn trúng, xạ thủ 2 bắn trượt thì xác suất là:
P A 1 = 1 2 . 1 − 1 3
TH2. Xạ thủ thứ nhất bắn trượt, xạ thủ thứ 2 bắn trúng thì xác suất là:
P A 2 = 1 − 1 2 . 1 3
TH3. Cả 2 xạ thủ đều bắn trượt
P A 3 = 1 − 1 2 . 1 − 1 3
Xác suất của biến cố Y là:
P Y = P A 1 + P A 2 + P A 3 = 5 6
Đáp án. D
Gọi A 1 là biến cố “ Người thứ nhất bắn trúng bia”
A 2 là biến cố “ Người thứ hai bắn trúng bia”
Gọi A là biến cố “cả hai người bắng trúng”, suy ra A = A 1 ∩ A 2
Vì A 1 ; A 2 là độc lập nên P A = P A 1 P A 2 = 0 , 8 . 0 , 7 = 0 , 56
Chọn đáp án C.
Gọi B là biến cố "Cả hai người bắn không trúng bia".
Ta thấy B = A 1 ¯ . A 2 ¯ . Hai biến cố A 1 ¯ và A 2 ¯ là hai biến cố độc lập nên
P ( B ) = P ( A 1 ¯ . A 2 ¯ ) = P ( A 1 ¯ ) . P ( A 2 ¯ ) = [ 1 − P ( A ) ]. [ 1 − P ( B ) ] = ( 1 − 0 , 8 ) . ( 1 − 0 , 7 ) = 0 , 06
Chọn đáp án B.
Gọi C là biến cố "Có ít nhất một người bắn trúng bia", khi đó biến cố đối của B là biến cố C
Do đó
P
(
C
)
=
1
−
P
(
B
)
=
1
−
0
,
06
=
0
,
94
.
Chọn đáp án C.
Đáp án D
Phương pháp:
A, B là các biến cố độc lập thì P ( A . B ) = P ( A ) . P ( B )
Chia bài toán thành các trường hợp:
- Một người bắn trúng và một người bắn không trúng,
- Cả hai người cùng bắn không trúng.
Sau đó áp dụng quy tắc cộng.
Cách giải:
Xác suất để xạ thủ thứ nhất bắn không trúng bia là: 1 − 1 2 = 1 2 .
Xác suất để xạ thủ thứ nhất bắn không trúng bia là: 1 − 1 3 = 2 3 .
Gọi biến cố A:”Có ít nhất một xạ thủ không bắn trúng bia ”.
Khi đó biến cố A có 3 khả năng xảy ra:
+) Xác suất người thứ nhất bắn trúng bia, người thứ hai không bắn trúng bia: 1 2 . 2 3 = 1 3 .
+) Xác suất người thứ nhất không bắn trúng bia, người thứ hai bắn trúng bia: 1 2 . 1 3 = 1 6 .
+) Xác suất cả hai người đều bắn không trúng bia:
Khi đó P ( A ) = 1 2 . 2 3 + 1 2 . 1 3 + 1 2 . 1 3 = 2 3 .
Đáp án D
Phương pháp:
A, B là các biến cố độc lập thì P(A.B) = P(A).P(B)
Chia bài toán thành các trường hợp:
- Một người bắn trúng và một người bắn không trúng,
- Cả hai người cùng bắn không trúng.
Sau đó áp dụng quy tắc cộng.
Cách giải:
Xác suất để xạ thủ thứ nhất bắn không trúng bia là: 1 - 1 2 = 1 2
Xác suất để xạ thủ thứ nhất bắn không trúng bia là: 1 - 1 3 = 2 3
Gọi biến cố A:”Có ít nhất một xạ thủ không bắn trúng bia ”.
Khi đó biến cố A có 3 khả năng xảy ra:
+) Xác suất người thứ nhất bắn trúng bia, người thứ hai không bắn trúng bia: 1 2 . 2 3 = 1 3
+) Xác suất người thứ nhất không bắn trúng bia, người thứ hai bắn trúng bia: 1 2 . 1 3 = 1 6
+) Xác suất cả hai người đều bắn không trúng bia:
Khi đó
Lời giải:
Gọi A là biến cố xạ thủ A bắn trúng, B là biến cố xạ thủ B bắn trúng
(A,B độc lập )
Khi đó: Xác suất để chỉ 1 trong 2 người bắn trúng là:
\(P(a)=P(A\overline{B}+\overline{A}B)=P(A).P(\overline{B})+P(\overline{A})P(B)\)
\(=\frac{2}{3}(1-\frac{1}{7})+(1-\frac{2}{3}).\frac{1}{7}=\frac{13}{21}\)