hai nguoồn sóng kết hợp A,B dao động theo phương trình ua = a1cos(wt) và ub = a2cos(wt + phi). trên đường thẳng nối hai nguồn, điểm M dao động với biên độ cực tiểu gần trung trực của AB nhất, cách trung trực lamda/6 và lệch về phía A. Giá trị của phi có thể là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điểm A sớm pha hơn B là: \(\frac{2}{3}\pi\)
Điểm M dao động với biên cực đại khi: \(d_2-\left(d_1-\frac{\lambda}{3}\right)=k\lambda\Rightarrow d_2-d_1=k\lambda-\frac{\lambda}{3}\)
Giả sử M lệch phía A, cách trung điểm AB là x thì:\(d_2-d_1=\frac{AB}{2}+x-\left(\frac{AB}{2}-x\right)=2x=k\lambda-\frac{\lambda}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{k\lambda}{2}-\frac{\lambda}{6}\)
Nhận thấy xmin khi k = 0 \(\Rightarrow x_{min}=-\frac{\lambda}{6}\)
Dấu "-" chứng tỏ x lệch về phía ngược lại mà tả đã giả sử, là phía B.
Điểm M dao động với biên độ cực đại thì: \(MA-\left(MB-\frac{\Delta\varphi}{2\pi}\lambda\right)=k\lambda\)
\(\Rightarrow MA-MB=k\lambda-\frac{\Delta\varphi}{2\pi}\lambda\)
Thay \(\Delta\varphi=-\frac{\pi}{3}\) vào biểu thức trên thì: \(\Rightarrow MA-MB=k\lambda-\frac{\lambda}{6}=\frac{\lambda}{3}\)(giả thiết)
Không tìm đc giá trị nguyên k thỏa mãn PT trên, nên \(\Delta\varphi=-\frac{\pi}{3}\) không thỏa mãn.
bạn ơi đấy là đáp án D trong ABCD
A. -pi/6 b. -2pi/3 c.2pi/3 d. -pi/3
cả A và B đều không thỏa mãn giống D mà
- Từ phương trình của 2 nguồn ta thấy sóng của 2 nguồn vuông pha nhau thì số cực đại và cực tiểu là như nhau và:
- Giữa M và đường trung trực AB còn có 2 dãy cực đại và tại M là cực tiểu → k = 2
- Tốc độ truyền sóng là:
+ Từ phương trình của 2 nguồn ta thấy sóng của 2 nguồn vuông pha nhau thì số cực đại và cực tiểu là như nhau và
d 2 - d 1 = ( k + 1 4 ) λ
+ Giữa M và đường trung trực AB còn có 2 dãy cực đại và tại M là cực tiểu → k = 2
→ λ = 16 - 12 ( 2 + 1 4 ) = 16 9 cm
+ Tốc độ truyền sóng là: v = λ T = λ . ω 2 π = 16 9 . 40 π 2 π = 35 , 56 cm/s
Đáp án A
Hai nguồn vuông pha sẽ không có trong đề thi đâu bạn nhé
Bước sóng \(\lambda = v/f=2cm\)
Lấy B' cách B \(\dfrac{\lambda}{4}\), khi đó B' trễ pha \(\pi/2\) so với B \(\Rightarrow\) B' cùng pha với A.
Điểm M dao động biên độ cực tiểu khi
\(MB'-MA=(k+0,5)\lambda\)
\(\Rightarrow d_2-\dfrac{\lambda}{4}-d_1=(k+0,5)\lambda\)
\(\Rightarrow d_2-d_1=(k+0,75)\lambda\)
\(-12\le d_2-d_1\le12\)
\(\Rightarrow -12\le (k+0,75).2\le12\)
\(\Rightarrow -6,74\le k \le5,25\)
Bạn xét k = -6 hoặc k = 5 để tìm \(d_1, d_2\), lấy giá trị d nhỏ nhất, từ đó suy ra khoảng cách lớn nhất.
Điểm B sớm pha hơn A.
Để M dao động với biên cực đại thì: \(\left(d_2-\frac{\lambda}{6}\right)-d_1=k\lambda\Rightarrow d_2-d_1=k\lambda+\frac{\lambda}{6}\)
Kể từ trung trực AB, đường cực đại thứ 1 khi k = 0
Đường thứ 2 khi k = 1
M thuộc đường thứ 3 khi k =2 \(\Rightarrow2\lambda+\frac{\lambda}{6}=24-11=13\Rightarrow\lambda=6cm\)
Vận tốc: \(v=\lambda f=6.50=300\) (cm/s)
@phynit : lần trước bạn có giải thích cho mình giả sử B' cùng pha vs A suy ra B' trễ pha hơn B là pi/3
vậy từ pi/3 ra lamđa/6 kiểu gì bạn?
Đáp án A
2 sóng thành phần:
Để M là cực tiểu thì 2 sóng thành phần phải ngược pha nhau (triệt tiêu lẫn nhau)
Mặt khác, trên đường trung trực thì ∆ φ = - π 2 . Để ý rằng M A < M B nên ∆ φ M < 0 , lại có giữa M và trung trực có 2 cực đại nên 2 cực đại đó sẽ có độ lệch pha lần lượt là - 2 π và - 4 π . Suy ra độ lệch pha của M là ∆ φ M = - 5 π