nhúng 1 thanh Zn vào cốc đựng 250ml dung dịch CuCl2 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng của thanh Zn tăng thêm 0,2g. Coi kim loại sinh ra bám hết vào thanh kim loại. Tính nồng độ mol các chất sau phản ứng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
F e + A g N O 3 0 , 03 m o l C u N O 3 2 0 , 04 m o l
Khối lượng Fe tăng m gam.
Fe + 3Ag+ → Fe2+ + 2Ag↓
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓
Ta có:
mFe tăng = mAg + mCu - mFe phản ứng = 0,03 × 108 + 0,04 × 64 - (0,015 + 0,04) × 56 = 2,72 gam
Câu 1:
2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu
2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe
- Gọi a là số mol của M
- Độ tăng khối lượng PTHH1:
64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20
- Độ tăng khối lượng PTHH2:
56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16
Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)
32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n
n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)
n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)
Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.
R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu
R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Pb
- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol
- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)
- Độ tăng thanh 2: \(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)
Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)
207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)
Fe +CuSO4 → FeSO4 + Cu
Khối lượng thanh sắt tăng thêm đúng bằng khối lượng Cu thêm vào trừ đi khối lượng Fe tham gia phản ứng.
Gọi số mol của Fe tham gia phản ứng là x (mol)
Ta có : 64x−56x=51−50=1
=> x=0,125 (mol)
=> n CuSO4 pứ = n Fe(pứ) = 0,125 (mol)
\(CM_{CuSO_4}=\dfrac{0,125}{0,1}=1,25M\)
n FeSO4 = n Fe(pứ) = 0,125 (mol)
\(CM_{FeSO_4}=\dfrac{0,125}{0,1}=1,25M\)