K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài toán 6Tương truyền rằng ngày xửa ngày xưa, lâu lắm rồi, ở một vùng xa xôi viễn đông, thành phố Hà Nội của Việt Nam, vị quân sư của Hoàng đế vừa qua đời, Hoàng đế cần một vị quân sư mới thay thế. Bản thân Hoàng đế cũng là một nhà thông thái, nên ngài đặt ra một bài toán đố, tuyên bố ai giải được sẽ được phong làm quân sư. Bài toán của Hoàng đế là: cho 3 cái đĩa và ba...
Đọc tiếp

Bài toán 6

Tương truyền rằng ngày xửa ngày xưa, lâu lắm rồi, ở một vùng xa xôi viễn đông, thành phố Hà Nội của Việt Nam, vị quân sư của Hoàng đế vừa qua đời, Hoàng đế cần một vị quân sư mới thay thế. Bản thân Hoàng đế cũng là một nhà thông thái, nên ngài đặt ra một bài toán đố, tuyên bố ai giải được sẽ được phong làm quân sư. Bài toán của Hoàng đế là: cho 3 cái đĩa và ba cái tháp (trục): A là trục nguồn, C là trục đích, và B là trục trung chuyển. Ba cái đĩa có kích cỡ khác nhau (đánh số 1, 2, 3 như Hình vẽ) và có lỗ ở giữa để có thể lồng vào trục, theo quy định "nhỏ trên lớn dưới". Đầu tiên, những cái đĩa này được xếp tại trục A. Vậy làm thế nào để chuyển toàn bộ các đĩa sang trục C, với điều kiện mỗi lần chỉ chuyển được một cái và luôn phải đảm bảo quy định "nhỏ trên lớn dưới", biết rằng trục B được phép sử dụng làm trục trung chuyển; đĩa chỉ có thể đặt vào ba trục, không được đặt ra ngoài.

Bạn hãy đưa ra lời giải cho bài toán tháp Hà Nội ở trên với số lần chuyển ít nhất. Lời giải của bạn trình bày vào ô Bình luận phía dưới và có dạng như sau: Lần 1 chuyển đĩa 3 từ trục A sang trục C; Lần 2 chuyển đĩa .. từ trục ... sang trục ...

0
Tương truyền rằng ngày xửa ngày xưa, lâu lắm rồi, ở một vùng xa xôi viễn đông, thành phố Hà Nội của Việt Nam, vị quân sư của Hoàng đế vừa qua đời, Hoàng đế cần một vị quân sư mới thay thế. Bản thân Hoàng đế cũng là một nhà thông thái, nên ngài đặt ra một bài toán đố, tuyên bố ai giải được sẽ được phong làm quân sư. Bài toán của Hoàng đế là: cho 3 cái đĩa và ba cái...
Đọc tiếp

Tương truyền rằng ngày xửa ngày xưa, lâu lắm rồi, ở một vùng xa xôi viễn đông, thành phố Hà Nội của Việt Nam, vị quân sư của Hoàng đế vừa qua đời, Hoàng đế cần một vị quân sư mới thay thế. Bản thân Hoàng đế cũng là một nhà thông thái, nên ngài đặt ra một bài toán đố, tuyên bố ai giải được sẽ được phong làm quân sư. Bài toán của Hoàng đế là: cho 3 cái đĩa và ba cái tháp (trục): A là trục nguồn, C là trục đích, và B là trục trung chuyển. Ba cái đĩa có kích cỡ khác nhau (đánh số 1, 2, 3 như Hình vẽ) và có lỗ ở giữa để có thể lồng vào trục, theo quy định "nhỏ trên lớn dưới". Đầu tiên, những cái đĩa này được xếp tại trục A. Vậy làm thế nào để chuyển toàn bộ các đĩa sang trục C, với điều kiện mỗi lần chỉ chuyển được một cái và luôn phải đảm bảo quy định "nhỏ trên lớn dưới", biết rằng trục B được phép sử dụng làm trục trung chuyển; đĩa chỉ có thể đặt vào ba trục, không được đặt ra ngoài.

1
11 tháng 1 2016

Giải:

  1. Chuyển đĩa 3 từ A -> C
  2. Chuyển đĩa 2 từ A -> B
  3. Chuyển đĩa 3 từ C -> B
  4. Chuyển đĩa 1 từ A -> C
  5. Chuyển đĩa 3 từ B -> A
  6. Chuyển đĩa 2 từ B -> C
  7. Chuyển đĩa 3 từ A -> C.
Tương truyền rằng ngày xửa ngày xưa, lâu lắm rồi, ở một vùng xa xôi viễn đông, thành phố Hà Nội của Việt Nam, vị quân sư của Hoàng đế vừa qua đời, Hoàng đế cần một vị quân sư mới thay thế. Bản thân Hoàng đế cũng là một nhà thông thái, nên ngài đặt ra một bài toán đố, tuyên bố ai giải được sẽ được phong làm quân sư. Bài toán của Hoàng đế là: cho 3 cái đĩa và ba cái...
Đọc tiếp

Tương truyền rằng ngày xửa ngày xưa, lâu lắm rồi, ở một vùng xa xôi viễn đông, thành phố Hà Nội của Việt Nam, vị quân sư của Hoàng đế vừa qua đời, Hoàng đế cần một vị quân sư mới thay thế. Bản thân Hoàng đế cũng là một nhà thông thái, nên ngài đặt ra một bài toán đố, tuyên bố ai giải được sẽ được phong làm quân sư. Bài toán của Hoàng đế là: cho 3 cái đĩa và ba cái tháp (trục): A là trục nguồn, C là trục đích, và B là trục trung chuyển. Ba cái đĩa có kích cỡ khác nhau (đánh số 1, 2, 3 như Hình vẽ) và có lỗ ở giữa để có thể lồng vào trục, theo quy định "nhỏ trên lớn dưới". Đầu tiên, những cái đĩa này được xếp tại trục A. Vậy làm thế nào để chuyển toàn bộ các đĩa sang trục C, với điều kiện mỗi lần chỉ chuyển được một cái và luôn phải đảm bảo quy định "nhỏ trên lớn dưới", biết rằng trục B được phép sử dụng làm trục trung chuyển; đĩa chỉ có thể đặt vào ba trục, không được đặt ra ngoài.

Bạn hãy đưa ra lời giải cho bài toán tháp Hà Nội ở trên với số lần chuyển ít nhất. Lời giải của bạn trình bày vào ô Bình luận phía dưới và có dạng như sau: Lần 1 chuyển đĩa 3 từ trục A sang trục C; Lần 2 chuyển đĩa .. từ trục ... sang trục ...

0
3 tháng 12 2021

tham vọng của ông ta là mong muốn được bất tử

24 tháng 4 2017

Gia đình Ngọc Hoàng Thượng Đế và Vương Mẫu Nương Nương có số người là:

7 + 1 = 8 (người)

Đ/s: 8 người

Bài này chắc chắn đúng vì mk đã làm một bài giống thế này rùi.

BẠn k mk nhá, cảm ơn nhìu nha ^^!

24 tháng 4 2017

  gia dinh Ngoc Hoang co 9 nguoi

ĐỀ BÀII. Đọc hiểu văn bản (3.0 điểm)        Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:Con Rồng cháu TiênNgày xửa ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, có một vị thần tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, sức khoẻ vô địch, lại có nhiều phép lạ. Bấy giờ, ở vùng núi cao có nàng Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần, nghe vùng đất Lạc Việt có nhiều hoa thơm cỏ lạ bèn tìm đến thăm. Hai người gặp nhau, kết thành...
Đọc tiếp

ĐỀ BÀI

I. Đọc hiểu văn bản (3.0 điểm)

        Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

Con Rồng cháu Tiên

Ngày xửa ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, có một vị thần tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, sức khoẻ vô địch, lại có nhiều phép lạ. Bấy giờ, ở vùng núi cao có nàng Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần, nghe vùng đất Lạc Việt có nhiều hoa thơm cỏ lạ bèn tìm đến thăm. Hai người gặp nhau, kết thành vợ chồng. Đến kì sinh nở, Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng. Kì lạ thay, trăm trứng nở ra một trăm người con đẹp đẽ, hồng hào và lớn nhanh như thổi. Sống với nhau được ít lâu, Lạc Long Quân bảo vợ :

– Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao. Kẻ trên cạn, người dưới nưóc, tập quán khác nhau, khó mà ở cùng nhau lâu dài được. Nay ta đem năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương, khi có việc thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn.

Một trăm người con của Lạc Long Quân và Âu Cơ sau này trở thành tổ tiên của người Việt Nam ta. Cũng bởi sự tích này mà người Việt Nam thường tự hào xưng là con Rồng cháu Tiên và thân mật gọi nhau là “đồng bào”.

Theo NGUYỄN ĐỔNG CHI

Câu 1. (0,5 điểm). Nêu thể loại của văn bản.

Câu 2. (0,75 điểm) :

-         Chỉ ra từ đơn, từ láy, từ ghép trong câu văn sau: Thần mình rồng, sức khoẻ vô địch, lại có nhiều phép lạ.

-         Chỉ ra thành ngữ được dùng trong văn bản.

Câu 3. (0,75 điểm). Giải thích nghĩa của từ đồng bào. Qua chuyện, em hiểu người Việt Nam có nguồn gốc như thế nào?

Câu 4. (1.0 điểm). Qua câu chuyện, ông cha ta muốn giáo dục với chúng ta điều gì?

II. Làm văn (7.0 điểm)

Câu 1. (2.0 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) nêu suy nghĩ về ý nghĩa của chi tiết Lạc Long Quân đem năm mươi con xuống biển, Âu Cơ đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương.

Câu 2. (5.0 điểm) Em hãy đóng vai một nhân vật trong truyện để  kể lại một truyền thuyết mà em đã học hoặc đã đọc.

add_a_photo
Chụp ảnh

0
Ngày xửa ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, có một vị thần tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, sức khỏe vô địch, lại có nhiều phép lạ. Bấy giờ, ở vùng núi cao có nàng Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần, nghe vùng đất Lạc Việt có nhiều hoa thơm cỏ lạ bèn tìm đến thăm. Hai người gặp nhau, kết thành vợ chồng. Đến kì sinh nở, Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng. Kì lạ thay, trăm trứng...
Đọc tiếp

Ngày xửa ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, có một vị thần tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, sức khỏe vô địch, lại có nhiều phép lạ. Bấy giờ, ở vùng núi cao có nàng Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần, nghe vùng đất Lạc Việt có nhiều hoa thơm cỏ lạ bèn tìm đến thăm. Hai người gặp nhau, kết thành vợ chồng. Đến kì sinh nở, Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng. Kì lạ thay, trăm trứng nở ra một trăm người con đẹp đẽ, hồng hào và lớn nhanh như thổi. Sống với nhau được ít lâu, Lạc Long Quân bảo vợ:             - Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn cao. Kẻ trên cạn, người dưới nước, tập quán khác nhau, khó mà cùng nhau lâu dài được. Nay ta đem năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương, khi có việc thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn.             Một trăm người con của Lạc Long Quân và Âu Cơ sau này trở thành tổ tiên của người Việt Nam ta. Cũng bởi sự tích này mà người Việt Nam thường tự hào xưng là con Rồng cháu Tiên và thân mật gọi nhau là đồng bào.

a. Bài văn trên có mấy câu ghép ?

b. Đặt 1 câu ghép có hai vế câu nói về nội dung có liên quan đến bài văn trên 

1
2 tháng 1 2020

a. Đoạn văn có 3 câu ghép.

b. Đặt câu: Lạc Long Quân ở miền nước thẳm còn Âu Cơ là dòng tiên ở chốn non cao.

Ở một nơi nào đấy xa xôi Có thành phố như giấc mơ im ắng.Đầy bụi bám .Một dòng sông phẳng lặng,Một dòng sông nước như gương lờ trôi…Ở một nơi nào đấy xa xôiCó thành phố, ngày xưa, có thành phốNơi rất ấm, tuổi thơ ta đó Từ rất lâu, đã từ rất, lâu trôi…Đêm nay tôi bước vội khỏi nhà, Đến ga ,Xếp hàng mua vé:“ lần đầu tiên trong nhìn năm, có lẽ Cho tôi xin một vé đi Tuổi Thơ.Vé hạng trung – Người bán...
Đọc tiếp

loading...

Ở một nơi nào đấy xa xôi

Có thành phố như giấc mơ im ắng.

Đầy bụi bám .

Một dòng sông phẳng lặng,

Một dòng sông nước như gương lờ trôi…

Ở một nơi nào đấy xa xôi

Có thành phố, ngày xưa, có thành phố

Nơi rất ấm, tuổi thơ ta đó

Từ rất lâu, đã từ rất, lâu trôi…

Đêm nay tôi bước vội khỏi nhà,

 Đến ga ,

Xếp hàng mua vé:

“ lần đầu tiên trong nhìn năm, có lẽ

Cho tôi xin một vé đi Tuổi Thơ.

Vé hạng trung –

 Người bán vé hững hờ

 Khe khẽ đáp:

Hôm nay vé hết!

Biết  làm sao !

Vé hết, biết làm sao!

Ôi thành phố tuổi thơ - bài ca ngày nhỏ

Chúng tôi hát –

Xin cảm ơn điều đó!

Nhưng chúng tôi không trở lại,

 Đừng chờ!

Trái đất rất nhiều đường.

Từ thành phố tuổi thơ

Chúng tôi lớn, đi xa…

 Hãy tin!

Và Thứ lỗi!

(Trích: Robert Rojdesvensky)

Sau khi chúng ta trưởng thành hơn một chút, mới hiểu được rằng tuổi thơ đã đi qua và không bao giờ trở lại, chúng ta đã quá xa bến đỗ ấy theo dòng thời gian. Trong cuốn sách "Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ" của Nguyễn Nhật Ánh - từng đạt giải văn học ASEAN 2010, kể về tuổi thơ của nhân vật "tôi" - tức thằng cu Mùi cùng 3 bạn nhỏ Hải cò, Tủn, Tí sún đã có những quãng thời gian tươi đẹp hồi còn là những "nhóc tì" 8 tuổi.Từ những tình huống giở khóc giở cười được tác giả xen lẫn với nhau, tạo cảm giác thích thú cho người đọc, kể về những khoảng thời gian gần gủi,quen thuộc nhưng tưởng trừng chỉ có trẻ con mới nghĩ đc ra. Cuốn sách dày hơn 200, tuy nhiên mỗi lần đọc, lại tạo cho người ta cảm giác thích thú, ưa nhìn về trẻ nhỏ. Cũng nhờ đó mà tôi học được rất nhiều bài học quí, được gửi gắm qua mỗi trang sách. Tuổi thơ của biết bao thế hệ là thế, có nhiều suy nghĩ đảo ngược cũng khiến biết bao bậc phụ huynh ngao ngán, trong đó không thể kể đến 5W ( gồm Why-When - What- Who - Where) - ( tức: Tại sao - khi nào - cái gì - ở đâu) thì trong số đó tại sao? là câu hỏi khó trả lời hơn cả.Không chỉ gần gũi, thân thiện mà 4 bạn nhỏ đã để lại cảm giác hồi tưởng cho biết bao thế hệ sau này. 

Vì vậy, nếu có thể hãy kể tên một kỷ niệm đẹp mà bạn từng đi qua nó ra sao?

 

 

 

0