K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét tứ giác ABNC có 

M là trung điểm của đường chéo AM

M là trung điểm của đường chéo BC

Do đó: ANBC là hình bình hành

Suy ra: AB//CN

Xét tứ giác BECF có 

BE//CF

BE=CF

Do đó: BECF là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo BC và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà AN và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

nên AN,BC,EF đồng quy

31 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác ABNC có 

M là trung điểm của AN

M là trung điểm của BC

Do đó:ABNC là hình bình hành

Suy ra: AB=NC

a: Xét ΔABC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên ΔABC cân tại A

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường phân giác

nên AD là đường cao

b: Xét ΔAEB và ΔAFC có 

EB=FC

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)

AB=AC

Do đó: ΔAEB=ΔAFC

Suy ra: AE=AF

18 tháng 1 2022

cảm ơn

a: Xét ΔAMB và ΔKMC có 

MA=MK

\(\widehat{AMB}=\widehat{KMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔKMC

b: Xét tứ giác BECF có 

BE//CF

BE=CF

Do đó: BECF là hình bình hành

Suy ra: BC và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của FE

hay F,M,E thẳng hàng

19 tháng 12 2018

a) Xét \(\Delta AMC\)và \(\Delta EMB\)

+ AM = BM(gt)

+ MA = ME (gt)

+ Góc AMC = góc EMD (đối đỉnh)

Vậy hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp (c-g-c)

Ta có \(\widehat{EBM}=\widehat{ACM}\)(hai góc tương ứng)

Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong nên AC//BE

BE = AC (hai cạnh tương ứng)

b) Xét \(\Delta ADF\)và \(\Delta BDE\)

+ FD = DE(gt)

+ AD = BD (gt)

+ Góc ADF bằng góc BDE (đối đỉnh)

Vậy hai tam giác trên bằng nhau theo TH c.g.c

Ta suy ra được AF = BE

Và góc EBD = góc DAF (hai góc tương ứng)

Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong nên AF//BE

Lại có AF và AC cùng song song với BE nên A,F,C thẳng hàng(1)

BE = AC = AF (cmt) (2)

Từ (1) và (2) ta có A là trung điểm CF

22 tháng 12 2018

Thank you 

21 tháng 12 2021

\(a,\) \(\left\{{}\begin{matrix}AD=BD\\CD=DE\\\widehat{ADC}=\widehat{EDB}\left(đđ\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta BED=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)

\(b,\left\{{}\begin{matrix}AM=MN\\MB=MC\\\widehat{AMB}=\widehat{CMN}\left(đđ\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AMB=\Delta NMC\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{MCN}=\widehat{MBA}\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên \(CN//AB\)

\(c,\Delta BED=\Delta ACD\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{EBD}=90^0\\ \Rightarrow BD\bot BE\left(1\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AM=MN\\MB=MC\\\widehat{AMC}=\widehat{BMN}\left(đđ\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AMC=\Delta NMB\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{MCA}=\widehat{MBN}\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên \(AC\text{//}NB\Rightarrow NB\bot AB\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow NB\equiv BE\) hay E,B,N thẳng hàng

18 tháng 11 2017

Bạn vẽ hình đi

27 tháng 2 2020

a, xét tam giác MAB và tam giác MDC có : 

MB = MC do M là trđ của BC (gt)

MD = MA (GT)

góc BMA = góc DMC (Đối đỉnh)

=> tam giác MAB = tam giác MDC (c-g-c)

b, tam giác MAB = tam giác MDC (Câu a)

=> AB = DC (đn)

và góc BAM = góc MDC (đn) mà 2 góc này slt

=> AB // DC (Đl)

c, AB // DC (Câu  b)

=> góc ABC = góc BCD (slt)

xét tam giác ABC và tam giác DCB có : BC chung

AB = DC (câu b)

=> tam giác ABC = tam giác DCB (c-g-c)

=> góc BAC = góc CDB (đn)