tìm n thuộc N biết
a) n+6 chia hết cho n+3
b)2n+9 chia hết cho n+2'
c)2n+7 chia hết cho n+1
d) n+3 chia hết cho n-1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ \(\frac{n+2}{n-1}=\frac{n-1+3}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\)
Để n + 2 chia hết cho n - 1 thì 3 phải chia hết cho n - 1 hay n -1 phải là ước của 3
=> n - 1 = {-3; -1; 1; 3} => n = {-2; 0; 2; 4}
b/ \(\frac{2n+7}{n+1}=\frac{2n+2+5}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+5}{n+1}=2+\frac{5}{n+1}\)
Để 2n + 7 chia hết cho n + 1 thì 5 phải chia hết cho n +1 hay n +1 phải là ước của 5
=> n + 1 = {-5; -1; 1; 5} => n = {-6; -2; 0; 4}
Các câu còn lại làm tương tự
a) (n+2) \(⋮\) (n-1)
vì (n-1)\(⋮\) (n-1)
=>(n+2)-(n-1)\(⋮\left(n-1\right)\)
=>(n+2-n+1)\(⋮\) (n-1)
=> 3\(⋮\) (n-1)
=>(n-1)\(\in\) Ư(3) = { \(\pm\)1,\(\pm\)3}
ta có bảng
n-1 | -1 | 1 | -3 |
3 |
n | 0 | 2 | -2 | 4 |
loại |
vậy n\(\in\) { 0;2;4}
b) \(\left(2n+7\right)⋮\left(n+1\right)\)
vì\(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)
=>\(2\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)
=> \(\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\)
=>\(\left(2n+7\right)-\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\)
=>\(\left(2n+7-2n-2\right)⋮\left(n+1\right)\)
=>\(5⋮\left(n+1\right)\)
=> \(\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
TA CÓ BẢNG
n+1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -6 | -2 | 0 | 4 |
loại | loại |
vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\)
2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1
Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1
3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2
=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2
=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}
Ta có bảng :
n - 2 | 1 | 3 | 9 |
n | 3 | 5 | 11 |
1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1
<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1
<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1
=> 7 chia hết cho 3n + 1
=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}
Ta có bảng :
3n + 1 | 1 | 7 |
3n | 0 | 6 |
n | 0 | 2 |
Vậy n thuộc {0;2}
1.=> n+7-(n+2) chia hết cho n+2
=>n+7-n-2 chia hết cho n+2
=>5 chia hết cho n+2
=>n+2 thuộc Ư(5)=1;5
ta có bảng:
n+2 | 1 | 5 |
n | loại | 3 |
Vậy n=3
MÌNH MỚI NGHĨ ĐƯỢC TỚI ĐÂY THÔI XIN LỖI NHÉ
3.3n+15 chia hết cho n+1
=>3n+15-n+1 chia hết cho n+1
=>3n+15-3(n+1) chia hết cho n+1
=>3n+15-3n-3 chia hết cho n+1
=>12 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(12)=1;2;3;4;6;12
ta có bảng:
n+1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 12 |
n | 0 | 1 | 2 | 3 | 11 |
Vậy n thuộc 0;1;2;3;11
a) Ta có: n+4 chia hết cho 4.
Suy ra 4 chia hết cho n.Vậy n=1;2
b, 3n+7 chia hết cho n => 7 chia hết n
Vậy n=1
còn nhiều quá
\(a,n+6⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3+3⋮n+3\)
mà \(n+3⋮n+3\Rightarrow3⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Với n + 3 = 1 => n = -2
n + 3 = -1 => n = -4
n +3 = 3 = > n= 0
n+ 3 = -3 => n= -6
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)
b, \(2n+9⋮n+2\)
\(2.n+2+7⋮n+2\)
mà \(2\left(n+2\right)⋮n+2\)
\(\Rightarrow7⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
........
bn lm như trên
\(c,2n+7⋮n+1\)
\(\Rightarrow2n+1+6⋮n+1\)
mà \(2.\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow6⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;6;-6\right\}\)
........ như phần vừa nãy
\(d,n+3⋮n-1\)
\(\Rightarrow n+4-1⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1+4\)
mà \(n-1⋮n-1\Rightarrow4⋮n-1\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
......