K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2018

tinh d cua nước

đổi 1000cm3=m3

30 tháng 6 2021

đổi \(V_{gỗ}\)=\(1000cm^3\)=\(1.10^{-3}\)\(m^{^{ }3}\)

coi hộp gỗ trên có trọng lượng  \(P_1\), trọng lượng hộp gỗ dưới là \(P_2\)

ta có 4\(P_1\)=\(P_2\)\(\Leftrightarrow4.d_1.V_{gỗ}=d_2.V_{gỗ}\)\(\Rightarrow4d_1=d_2\)

ĐKCB:

    \(P_1+P_2=F_{A_1}+F_{A_2}\)

\(\Leftrightarrow P_1+4P_1=F_{A_1}+F_{A_2}\)

\(\Leftrightarrow5P_1=F_{A_1}+F_{A_2}\)

\(\Leftrightarrow5.d_1.1.10^{-3}=10000.\left(1.10^{-3}+\dfrac{1}{2}.10^{-3}\right)\)

\(\Leftrightarrow d_1=3000\) N/\(m^3\)\(\Rightarrow d_2=4d_1=4.3000=12000\) N/\(m^3\)

b, Xét hộp gỗ nằm trên:

\(P_1=3000.1.10^{-3}=3N\)

\(F_{A_1}=\dfrac{1}{2}.10^{-3}.10000=5N\)

Lực căng sợi đây: \(F_T=5-3=2N\)

c,đkcb:

\(P_1+P_2+P_3=F_{A_1}+F_{A_1}\)

\(\Leftrightarrow5.3000.1.10^{-3}+P_3=2.10000.1.10^{-3}\)

\(\Leftrightarrow P_3=5N\)

8 tháng 9 2016

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

24 tháng 7 2016

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

27 tháng 3 2016

Gọi \(D_1,D_2\) lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên \(\left(kg\text{ /}m^3\right)\) 

a. Theo bài ra: \(m_1=4m_2\) nên \(D_1=4D_2\) (1)

- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực \(P_2\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng : \(F_{A2}=P_2+T\)   (2)

 - Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực \(P_1\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng :\(F_{A1}+T=P_1\)   (3)

Cộng (2) và (3) được: \(P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}\) hay \(D_1+D_2=1,5\) \(D_n\) (4)

- Từ (1) và (4) được: \(D_1=1200kg\text{ /}m^3\),\(D_2=300kg\text{ /}m^3\)

 b. Thay \(D_1,D_2\) vào phương trình (2) được: \(T=F_{A2}-P_2=2N\)

 c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: \(P+P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}=2F_{A1}\)

 Hay \(P=2F_{A1}-P_1-P_2\)

Thay số: \(P=5N\)

11 tháng 3 2020

bạn tt đc k

8 tháng 4 2018

Câu 1 :

- Trọng lượng của vật trong không khí :

\(P_1\) : Xác định bằng cách dùng lực kế

- Trọng lượng của vật trong nước :

\(P_2\) : Xác định bằng cách dùng lực kế

-Trọng lượng của vật trong chất ỏng cần đo :

\(P_3\): Xác định bằng cách dùng lực kế

Thể tích của vật là : \(V=\dfrac{P_1-P_2}{d_n}=\dfrac{F_A}{d_n}\)

- Ta có : \(F_A=d_n.V\)

Ta có biểu thức là : \(d_x=\dfrac{P_1-P_3}{P_1-P_2}.d_n\)

8 tháng 4 2018

1)Hỏi đáp Vật lý

15 tháng 2 2016

moi hok lop 6

15 tháng 2 2016

bài toán @gmail.com