K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2021

Tham khảo: Một số chứng minh về tính duy nhất của phân tích nguyên tố được dựa trên bổ đề Euclid: Nếu \(p\) là số nguyên tố và \(p\) chia hết một tích \(ab\) với \(a\) và \(b\) là số nguyên thì \(p\) cũng chia hết \(a\) hoặc \(b\) (hoặc cả hai). Ngược lại, nếu một số \(p\) có tính chất khi chia hết một tích thì nó cũng chia hết ít nhất một thừa số trong tích, thì \(p\) phải là số nguyên tố.

Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%91_nguy%C3%AAn_t%E1%BB%91

21 tháng 1 2018

Giải : Cho n < 10000 ( n > 1 ) . Nếu n chia hết cho một số k nào đó ( 1 < k < n ) thì n là hợp số . Nếu n không chia hết cho mọi số nguyên tố p ( p2 \(\le\)n ) thì n là số nguyên tố .

Số 259 chia hết cho 7 nên là hợp số .

Số 353 không chia hết cho tất cả các số nguyên tố p mà p2 \(\le\)353 ( đó là các số nguyên tố 2 , 3 , 5 , 7 , 11 , 13 , 17 ) nên 353 là số nguyên tố .

18 tháng 7 2021

Số 829 và số 971

18 tháng 7 2021

829;971 là số nguyên tố

9891;12344;32015 là hợp số

\(Số\) \(hạt\)\(không\) \(mang\) \(điện\) \(nhiều\) \(hơn\) \(số\) \(hạt\) \(mang\) \(điện\) \(dương\)  \(là\) \(1hạt\).

\(\Rightarrow n-p=1\) \(\left(1\right)\)

\(Mà\) \(e+p+n=40\)  \(\Leftrightarrow2p+n=40\) \(\left(e=p\right)\)    \(\left(2\right)\)

\(Từ\)  \(\left(1\right)và\left(2\right)\)\(\Rightarrow\) \(2p+n-n-p=40-1\)

                     \(\Rightarrow\)  \(3p=39\)

                     \(\Rightarrow\) \(p=13\)

                     \(\Rightarrow\) \(n=13+1=14\)

\(Vậy\) \(p\) \(của\) \(A=13\)      \(n=14\)

\(Nguyên\) \(tử\) \(A\) \(là\) \(NTHH\) \(Nhôm\) \(\left(Al\right)\)

 

 

4 tháng 10 2021

ta có 2p+n=40

         -p+n=1

=>p=e=13

=>n=14 hạt

=>A là nhôm , Al (em tự tra bảng nếu cần biết thêm ha)

4 tháng 10 2021

E cảm ơn ạ

Các nguyên tố thuộc cùng `1` nguyên tố hóa học: `X1 - X3 - X7 , X2 - X5 , X4 - X8`

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 10 2021

Lời giải:

$89$ là số nguyên tố

$97$ là số nguyên tố

$125$ là hợp số, do $>5$ mà lại chia hết cho $5$

$2013$ là hợp số, do $>3$ mà lại chia hết cho $3$

$2018$ là hợp số, do $>2$ mà lại chia hết cho $2$