Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện ở những mặt nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện :
- Xã hội ổn định, đạt đến sự phồn thịnh.
- Bờ cõi đưuọc mở rộng bằng tiến hành những cuộc chiến tranh xâm lược các nước láng giềng.
- Bộ máy nhà nước được củng cố, hoàn thiện.
→ Dưới nhà Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.
Tham khảo
* Kinh tế: sản xuất nông nghiệp phát triển
- Giảm tô thuế, bớt sưu dịch.
- Thực hiện chế độ quân điền: lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.
* Chính trị:
- Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương nâng cao quyền lực của Hoàng đế.
- Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.
* Xã hội: ổn định, đời sống nhân dân ấm no.
* Đối ngoại: với tiềm lực về kinh tế và quân sự: nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược các nước, lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng.
⟹ Đất nước thống nhất, chính quyền vững mạnh, là cơ sở để đẩy mạnh phát triển kinh tế, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á
Tham_khảo
* Kinh tế: sản xuất nông nghiệp phát triển
- Giảm tô thuế, bớt sưu dịch.
- Thực hiện chế độ quân điền: lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.
* Chính trị:
- Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương nâng cao quyền lực của Hoàng đế.
- Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.
* Xã hội: ổn định, đời sống nhân dân ấm no.
* Đối ngoại: với tiềm lực về kinh tế và quân sự: nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược các nước, lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng.
⟹ Đất nước thống nhất, chính quyền vững mạnh, là cơ sở để đẩy mạnh phát triển kinh tế, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.
Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường :
Những biểu hiện sự phát triển thịnh vượng của nhà Đường về : tổ chức nhà nước, kinh tế, đối ngoại. Đồng thời, giải thích được vì sao đến thời Đường, xã hội Trung Quốc phát triển thịnh vượng (đất nước thống nhất, chính quyền vững mạnh, là cơ sở để đẩy mạnh phát triển kinh tế,...).
* Đối nội
- Bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện
- Cử người đến cái quản ở các địa phương
- Mở khoa thi để chọn nhân tài
- Giảm thuế, chia ruộng cho nhân dân
→ Kinh tế phát triển, xã hội ổn định
*Đối ngoại
- Tiến hành chiến tranh xâm lược để mở rộng bờ cõi
→ Trung Quốc dưới thời Đường trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất ở châu Á
Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành như thế nào ?
Trả lời:
Sự xuất hiện của công cụ bằng sắt làm cho sản xuất phát triển đã tác động đến xã hội, làm cho xã hội thay đổi:
- Giai cấp địa chủ chiếm nhiều ruộng đất.
- Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền.
- Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô. Quan hệ bóc lột bằng địa tô giữa địa chủ với nông dân lĩnh canh gọi là quan hệ sản xuất phong kiến. Xã hội phong kiến Trung Quốc đã được hình thành dần dần từ thế kỉ III TCN.
Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện ở những mặt nào ?
Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện ở những mặt:
- Sự phát triển kinh tế dười thời Đường cao hơn các triều đại khác về mọi mặt.
- Xã hội ổn định và đạt đến sự phồn thịnh.
- Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.
Những biểu hiện sự thịnh vượng của Trung Quốc thời Đường:
- Nhà nước được củng cố và hoàn thiện từ trung ương đến địa phương.
- Khoa thi được tổ chức để tuyển chọn nhân tài làm quan
- Mở rộng lãnh thổ, đem quân xâm chiếm Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm chiếm Triều Tiên, củng cố chế độ cai trị ở An Nam
- Miễn giảm sưu thuế, lấy ruộng đất công và ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân,...
- Gốm sứ và tơ lụa của Trung Quốc theo con đường tơ lụa đi đến tận phương Tây.
- Thế kỉ VII và VIII, Trường An có nhiều người sinh sống, trong đó có cả người Nhật Bản, A-rập, Ba Tư, Hy Lạp.
* Kinh tế: sản xuất nông nghiệp phát triển
- Giảm tô thuế, bớt sưu dịch.
- Thực hiện chế độ quân điền: lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.
* Chính trị:
- Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương nâng cao quyền lực của Hoàng đế.
- Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.
* Đối ngoại: với tiềm lực về kinh tế và quân sự: nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược các nước, lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng.
⟹ Đất nước thống nhất, chính quyền vững mạnh, là cơ sở để đẩy mạnh phát triển kinh tế, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.
- Bộ máy nhà nước: được củng cố và hoàn thiện.
+ Các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương.
+ Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.
+ Nhà nước cũng thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điền. => Nhờ thế mà nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp được phát triển.
- Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.
- Đối ngoại:
+ Nhà Đường đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên.
+ Củng cố chế độ đô hộ ở An Nam.
+ Ép Tây Tạng phải thần phục.
=> Lãnh thổ của Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết.
=> Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.
Tham khảo!
C1:
Những cuộc phát kiến địa lí lớn:
Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha là những nước tiên phong.
- B. Đi-a-xơ (1487), đã dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua cực Nam của châu Phi. Điểm đó được ông đặt tên là mũi lão Tố, sau gọi là mũi Hảo Vọng.
-C. Cô-lôm-bô (1492), dẫn đầu đoàn thuỷ thủ Tây Ban Nha đi về hướng Tây. Ông đã dẫn đến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay, nhưng ông tưởng đây là miền “Đông Ấn Độ”, Cô-lôm-bô được coi là người phát hiện ra châu Mĩ.
- Va-xcô đơ Ga-ma (1497), rời cảng Li-xbon đến Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ. Trở về Li-xbon, Va-xcô đơ Ga-ma được phong làm Phó vương Ấn Độ.
- Ph. Ma-gien-lan (1519-1522) là người đã thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển.
+ Đoàn tàu của ông đi vòng qua điểm cực Nam của Nam Mĩ (sau này được gọi là eo biển Ma-gien-lan) tiến vào đại dương, mà ông đặt tên là Thái Bình Dương.
+ Tại Phi-líp-pin, ông bị thiệt mạng trong lúc giao tranh với thổ dân.
+ Cuối cùng, đoàn thám hiểm chỉ còn 1 thuyền và 18 thuỷ thủ về đến bờ biển Tây Ban Nha.
Ý nghĩa:
- Mở ra một trang mới trong tiến trình phát triển của lịch sử loài người.
- Mở ra những con đường mới, những vùng đất mới, những dân tộc mới, những kiến thức mới, tăng cường giao lưu văn hoá giữa các châu lục.
- Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển.
- Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
- Tuy nhiên, các cuộc phát kiến địa lí cũng làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện : - Xã hội ổn định, đạt đến sự phồn thịnh. - Bờ cõi đưuọc mở rộng bằng tiến hành những cuộc chiến tranh xâm lược các nước láng giềng. - Bộ máy nhà nước được củng cố, hoàn thiện.
chiến đeđây là cua hỏi của giáo viêntham khảoThời đường bộ máy nhà nc dc củng cố và hoà thiện. Các hoàng nhà Đg cử ng` thân tín. => đạt tới sự phồn thịnh.
-Bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện, cử người thân tín đi cai quản ở các địa phương
-Khuyến khích sản xuất, kinh tế phát triển, xã hội ổn định
-Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài
-Gây chiến tranh để mở rộng lãnh thổ
* Kinh tế: sản xuất nông nghiệp phát triển
- Giảm tô thuế, bớt sưu dịch.
- Thực hiện chế độ quân điền: lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.
* Chính trị:
- Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương nâng cao quyền lực của Hoàng đế.
- Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.
* Đối ngoại: với tiềm lực về kinh tế và quân sự: nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược các nước, lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng.
⟹ Đất nước thống nhất, chính quyền vững mạnh, là cơ sở để đẩy mạnh phát triển kinh tế, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.
Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được thể hiện trên tất cả các lĩnh vực:
- Kinh tế: Phát triển đặc biệt là nông nghiệp được nhà nước quan tâm tạo điều kiện.
- Xã hội: Ổn định và phồn thịnh.
- Chính trị: Bộ máy nhà nước tiến bộ và ngày càng hoàn thiên.
- Đối ngoại: Trở thành một cường quốc cường thịnh nhất châu Á thời bấy giờ.