K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2021

a)

Gọi thể tích của ống nghiệm là V1

Vì ống nghiệm thả nổi trong nước nên khi ở trạng thái cân bằng, trọng lượng của cả ống nghiệm bằng lực đẩy Acsimet tác dụng lên ống nghiệm:

\(10\left(M+m\right)=10D.V_1\Rightarrow V_1=\dfrac{M+m}{D}=\dfrac{80+12}{1}=92cm^3\)

Thể tích của phần thủy tinh làm ống nghiệm:

\(V_t=V_1-V=92-60=32cm^3\)

Khối lượng riêng của thủy tinh:

\(D_t=\dfrac{M}{V_t}=\dfrac{80}{32}=2,5g/cm^3\)

b) 

Diện tích tiết diện trong của bình trụ: 

\(S=\pi R^2=3,14.5^2=78,5cm^2\)

Tiết diện của ống nghiệm là nhỏ so với bình, lúc đầu thả ống nghiệm không chứa cát thì mực nước dâng lên:

\(10M=10D.h_1.S\Rightarrow h_1=\dfrac{M}{D.S}=\dfrac{80}{1.78,5}=1,02cm\)

Mực nước trong binh dâng lên khi đã đổ cát:

\(10\left(M+m\right)=10D.h_2.S\Rightarrow h_2=\dfrac{M+m}{D.S}=\dfrac{92}{1.78,5}=1,17cm\)

23 tháng 1 2022

Gọi V là thể tích thuỷ tinh làm ống, m là khối lượng dầu

Do hệ nổi cân bằng nên: P = FA

⇒ 10.(M + m) = (V+V0).10.D0

⇒ M + V1.D1 = (V+V0).D0

 \(\Rightarrow V=\dfrac{M+V_1.D_1}{D_0}-V_0=\dfrac{0,2+37,5.10^{-6}.800}{1000}-1,5.10^{-4}=0,8.10^{-4}\left(m^3\right)\)

Khối lượng riêng của thuỷ tinh:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,2}{0,8.10^{-4}}=2500\left(kg/m^3\right)\)

b,Thể tích chiếm chỗ của ống nghiệm đựng dầu là:

   Vcc = V+V0 = 0,8.10-4 +150.10-6 = 2.3.10-4m3 = 230cm3.

Tiết diện đáy của bình hình trụ là.

Sb = R2.3,14 =78,54 cm2.

Độ dâng mực nước ở bình chứa nước là:

\(\Delta h=\dfrac{V_{cc}}{S_b}=\dfrac{230}{78,54}\approx2,9\left(cm\right)\)

23 tháng 1 2022

cái phần D nước phải là m nước chứ đk ?

15 tháng 3 2022

a) 

\(n_{Na}=\dfrac{m}{23}\left(mol\right)\)\(n_K=\dfrac{m}{39}\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (1)

            2K + 2H2O --> 2KOH + H(2)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{m}{46}\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{m}{78}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(n_{H_2\left(1\right)}>n_{H_2\left(2\right)}\)

=> Ống nghiệm cho natri sinh ra lượng H2 nhiều hơn

b)
\(n_{Na}=\dfrac{a}{23}\left(mol\right)\) => \(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{a}{46}\left(mol\right)\)

\(n_K=\dfrac{b}{39}\left(mol\right)\) => \(n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{b}{78}\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{a}{46}=\dfrac{b}{78}\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{23}{39}\)

15 tháng 3 2022

a.

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

 \(\dfrac{m}{23}\)                                    \(\dfrac{2m}{23}\)  ( mol )

\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

 \(\dfrac{m}{39}\)                                   \(\dfrac{2m}{39}\)    ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{2m}{23}>\dfrac{2m}{39}\)

=> Natri cho nhiều H2 hơn

27 tháng 11 2021

a)Áp suất cột thủy ngân tác dụng lên đáy ống:

   \(p=d\cdot h=136000\cdot5\cdot10^{-2}=6800Pa\)

b)Để áp suất ở ống nghiệm sau khi đổ thêm nước bằng áp suất ở câu a thì ta có:

  \(h'=\dfrac{p}{d_n}\)

   Chiều cao nước trong ống lúc này:

   \(d_n\cdot h'=p\)

   \(10000\cdot h'=6800\)

   \(\Rightarrow h'=0,68m=68cm\)

27 tháng 11 2021

Cảm ơn bạn nha

27 tháng 2 2021

giúp mình gấp nha

 

10 tháng 3 2021

hahaoe xin lỗi toi ko biết trả lời

 

Người ta đã tiến thành thí nghiệm để phát hiện hô hấp tạo ra khí CO2 qua các thao tác sau: (1) Cho 50g các hạt mới nhú mầm vào bình thủy tinh. (2) Vì không khí đó chứa nhiều CO2 nên làm nước vôi trong bị vẩn đục. (3) Nút chặt bình bằng nút cao su đã gắn ống thủy tinh hình chữ U và phễu thủy tinh. (4) Cho đầu ngoài của ống thủy tinh hình chữ U đặt vào ống nghiệm có chứa nước vôi trong....
Đọc tiếp

Người ta đã tiến thành thí nghiệm để phát hiện hô hấp tạo ra khí CO2 qua các thao tác sau:

(1) Cho 50g các hạt mới nhú mầm vào bình thủy tinh.

(2) Vì không khí đó chứa nhiều CO2 nên làm nước vôi trong bị vẩn đục.

(3) Nút chặt bình bằng nút cao su đã gắn ống thủy tinh hình chữ U và phễu thủy tinh.

(4) Cho đầu ngoài của ống thủy tinh hình chữ U đặt vào ống nghiệm có chứa nước vôi trong.

(5) Nước sẽ đẩy không khí trong bình thủy tinh vào ống nghiệm.

(6) Sau 1,5 đến 2 giờ ta rót nước từ từ từng ít một qua phễu vào bình chứa hạt.

Các thao tác thí nghiệm được tiến hành theo trình tự đúng là

A. (1) → (3) → (4) → (6) → (5) → (2) .

B. (2) → (1) → (3) → (4) → (6) → (5) .

C. (1) → (2) → (3) → (4) → (5) → (6) .

D. (2) → (3) → (4) → (1) → (5) → (6) .

1
12 tháng 8 2018

Chọn A.

Giải chi tiết:

Trình tự thí nghiệm là:

(1) → (3) → (4) → (6) → (5) → (2)

7 tháng 1 2021

Tui đang thấy đề bài lạ lắm đây, cho bán kính trong mà ko cho bán kính ngoài, vậy thì không lẽ ống gỗ này có rìa mỏng? Nếu vậy thì trọng lượng của ống sẽ ko đáng kể, mà muốn tìm được Dống thì phải áp dụng ct Pống= Dống.Sống.10, trọng lượng ko đáng kể thì tìm kiểu gì nhỉ?

7 tháng 1 2021

Tui trình bày cách làm của tui ra đây, nếu tui ko nhầm thì bài này cho thiếu bán kính ngoài

\(V_{xang}=\dfrac{m}{D_{xang}}=...\left(m^3\right)\)

\(V_{xang}=S_{trong}.l_{xang}=\pi R^2_{trong}.l_{xang}\left(m^3\right)\)

\(\Rightarrow\pi R^2_{trong}.l_{xang}=\dfrac{m}{D_{xang}}\Rightarrow l_{xang}=...\left(m\right)\)

Chọn một điểm nằm ở mặt phân cách giữa xăng và nước

\(\Rightarrow p_{xang}=p_{nuoc}\Leftrightarrow d_{xang}.l_{xang}=d_{nuoc}.h_{chim}\)

\(\Rightarrow h_{chim}=\dfrac{d_{xang}.l_{xang}}{d_{nuoc}}=...\left(m\right)\)

\(P_{ong}+P_{xang}=F_A\Leftrightarrow10.D_{ong}.l\left(R_{ngoai}^2-R_{trong}^2\right)+10.D_{xang}.l_{xang}.\pi R_{trong}^2=10.D_{nuoc}.h_{chim}.\pi R_{ngoai}^2\)

\(\Rightarrow D_{ong}=...\left(kg/m^3\right)\)

 

19 tháng 11 2018

Đáp án B

Các thao tác thí nghiệm được tiến hành theo trình tự đúng là (1)-(3)-(4)-(6)-(5)-(2).