neu y ngia cua chi tiet vua thach do em be bang 3 con trau duc phai de ra 9 con trau con va 3 thung gao trong truyen em be thong minh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mk ghi lại đề do ko thấy cụm từ in đậm nào cả
Hãy xác định danh từ trong cụm danh từ in đậm dưới đây:
Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con …
- Danh từ trong cụm từ in đậm là: Con trâu
- Sự mưu trí của cậu bé được thử thách qua bốn lần.
- Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí của viên quan, khi viên quan hỏi cha cậu cày mỗi ngày được mấy đường.
- Lần thứ hai: nhà vua bắt dân làng cậu bé nuôi trâu đực phải đẻ được con.
- Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho chính mình, làm sao thịt một con chim sẻ phải dọn thành ba cỗ bàn thức ăn
- Lần thứ tư: câu đố hóc búa của sứ thần xâu sợi chỉ mềm qua đường ruột ốc xoắn dài.
- Cậu bé thông minh đã lần lượt trải qua những thử thách theo cấp độ khó tăng dần, yêu cầu, đòi hỏi cậu bé phải suy nghĩ, dùng trí để giải quyết vấn đề, giải những bài toán thực tế hóc búa.
- Lần thứ nhất: là lời đố của viên quan chỉ liên quan đến hai bố con.
- Lần thứ hai: lời đố của nhà vua liên quan đến cả dân làng.
- Lần thứ ba: cũng là của vua, có mục đích khẳng định thực tài của cậu bé.
- Lần thứ tư: là câu đó của viên sứ thần, nó không chỉ là thách đố với bản thân mà còn danh dự của cả dân tộc.
==> Qua đó người đọc càng ngày càng thấy rõ được sự thông minh, nhanh nhạy của cậu bé, một tài năng xuất chúng.
Trả lời:
Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua bốn lần, lần sau khó hơn lần trước:
- Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí của viên quan (không ai đi cày lại bỏ công đếm số đường cày trong một ngày).
=> Đố lại viên quan bằng một câu đố tương tự (ngựa một ngày đi được mấy bước?).
- Lần thứ hai: Thay mặt dân làng hoá giải câu đố của vua (bắt trâu đực đẻ ra trâu con).
=> Tạo tình huống để vua tự nói ra sự phi lí trong yêu cầu của mình đối với dân làng.
- Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho chính mình (vua đã biết người tài là ai nên không cần đố cả làng nữa).
=> Đố lại nhà vua.
- Lần thứ tư: Không phải là chuyện giải đố để khẳng định tài năng. Việc giải đố liên quan đến vận mệnh của cả dân tộc (nếu không ai giải được thì tức là đất nước không có người tài, khó có thể chống lại được thế lực hùng hậu của giặc).
=> Dùng kinh nghiệm dân gian để giải đố.
Chúc bạn học tốt!
Số trâu bằng số phần số bò là:
\(1\div\frac{2}{5}=\frac{5}{2}\)
Quy đồng tử số: \(\frac{5}{2}=\frac{15}{6},\frac{3}{4}=\frac{15}{20}\).
Nếu số trâu là \(15\)phần thì số bò là \(6\)phần, số ngựa là \(20\)phần.
Hiệu số phần bằng nhau giữa ngựa và bò là:
\(20-6=14\)(phần)
Số bò là:
\(42\div14\times6=18\)(con)
Số trâu là:
\(18\times\frac{5}{2}=45\)(con)
Số ngựa là:
\(18+42=60\)(con)
Số dê là:
\(\left(18+60\right)\div2=39\)(con)
\(\left(9\right)\left(c\right)\left(o\right)\left(n\right)\left(T\right)\left(r\right)\left(a\right)\left(u\right)\)
Đó là cách giải.
Mỗi con một chuồng nhé\(\left(...\right)\)
kick mình.
trong 9 con co 1 con cai nen cos the cho vao 8 chuong la du ko can lam gi ca
bài toán khó ,vô lí phi lí
giải quyết :làm thịt trâu, đồ xôi ăn mừng ,dũng cảm tự tin
trả lời: sắc sảo trả lời thông minh làm cho người ra câu đó tự thấy cái vô lí
kết quả: vua chịu em bé là thông minh