K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2018

a) CTHH: X2O3.

b) Trong 1 mol chất A có:

nX = 2mol; nO = 3mol.

Theo đề bài ta có: \(\dfrac{m_X}{m_O}=\dfrac{7}{3}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{2X}{3.16}=\dfrac{7}{3}\)

\(\Rightarrow\) X = 56.

Suy ra: X là Fe (sắt)

Vậy CTHH của A là Fe2O3.

15 tháng 12 2021

a) Theo quy tắc hóa trị => CTHH: X2O3

b) \(\dfrac{m_X}{m_O}=\dfrac{7}{3}\)

=> \(\dfrac{2.NTK_X}{3.NTK_O}=\dfrac{7}{3}\)

\(\dfrac{2.NTK_X}{3.16}=\dfrac{7}{3}=>NTK_X=56\left(đvC\right)\)

=> X là Fe

CTHH: Fe2O3

11 tháng 11 2021

CTPT của A là : \(X_3O_4\)

\(M_A=116\cdot M_{H_2}=2\cdot116=232\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow3X+16\cdot4=232\)

\(\Rightarrow X=56\)

\(X:Fe\)

\(CTHH:Fe_3O_4\)

11 tháng 11 2021

a. Gọi CTHH là: X3O4

Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{X_3O_4}{H_2}}=\dfrac{M_{X_3O_4}}{2}=116\left(lần\right)\)

\(\Rightarrow PTK_{X_3O_4}=M_{X_3O_4}=232\left(g\right)\)

b. Ta có: \(M_{X_3O_4}=NTK_X.3+16.4=232\left(g\right)\)

\(\Rightarrow NTK_X=56\left(đvC\right)\)

Vậy X là sắt (Fe)

CTHH là Fe3O4

6 tháng 9 2021

Câu 3

a, Vì X có hóa trị III ⇒ n=3

PTK của A=12,5.32=400 (đvC)

⇒ 2MX = 400 - 92.3 = 112

 ⇔ Mx = 56 (đvC)

⇒ X là nguyên tố sắt (Fe)

b,CTHH: FeCl3 

13 tháng 11 2021

a) x=1

    y=2

    a=?                   (x,y là chỉ số; a,b là hóa trị)

    b=I

áp dụng quy tắc hóa trị ta có:

x.a=y.b

1.a=2.1

=>2.1:1

=>I

Vậy Ca có hóa trị I

13 tháng 11 2021

b) Gọi công thức hóa học X là: KxNyOz

Ta có: x.NTKk/phần trăm của kali

x.NTKn/phần trăm của nitơ

x.NTKo/phần trăm của oxi

(tính từng cái rồi lm như sau: kqua=85/100)

(nhân chéo rồi lấy kq lớn hơn chia cho kq bé hơn nhé)

(/ là phân số nhé) 

rồi viết cthh ra là đc nhé bạn

mk ko biết viết latex nên khó diễn đạt

Good luck:))

6 tháng 9 2021

a,Gọi CTHH của hợp chất A là X2Y3

Ta có: \(\dfrac{X}{7}=\dfrac{Y}{3}=\dfrac{X+Y}{7+3}=\dfrac{160}{10}=16\)

\(\Rightarrow2M_X=7.16\Leftrightarrow M_X=56;3M_Y=3.16\Leftrightarrow M_Y=16\)

 ⇒ X là sắt (Fe),Y là oxi (O)

b, CTHH của A là Fe2O3 

 

24 tháng 10 2021

Hợp chất của A với Oxi là \(AO\)

Ta có \(M_{AO}=M_A+16\)  (g/mol)

Nguyên tố Oxi chiếm 20% về khối lượng nên khối lượng AO là \(\dfrac{16}{20}.100\) = 80

Vậy CTHH là CuO, PTK = 80 g/mol. 

7 tháng 11 2021

Gọi CTHH của A là: XO2

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{A}{O_2}}=\dfrac{PTK_{XO_2}}{PTK_{O_2}}=\dfrac{PTK_{XO_2}}{32}=1,375\left(lần\right)\)

=> \(PTK_{XO_2}=44\left(đvC\right)\)

Mà: \(PTK_{XO_2}=NTK_X+16.2=44\left(đvC\right)\)

=> NTKX = 12(đvC)

Vậy X là cacbon (C)

Vậy CTHH của A là: CO2

21 tháng 11 2021

Đặt `CTHH : XO_2`

`PTK=1,375 .16.2=44đvC`

Từ `CTHH` có 

`X+2O=44`

`=>X+2.16=44`

`=>X+32=44`

`=>x=12đvC`

`->X:Cacbon(C)`