Bước thứ 6 trong quy trình lựa chọn trang phục là:
A. Chọn kiểu may B. Chọn chất liệu vải
C. Chọn loại trang phục D. Chọn màu sắc, hoa văn
. Bước thứ 4 trong quy trình lựa chọn trang phục là:
A. Chọn kiểu may B. Chọn chất liệu vải
C. Chọn loại trang phục D. Chọn màu sắc, hoa văn
Câu 15. Bước thứ 3 trong quy trình lựa chọn trang phục là:
A. Chọn kiểu may B. Chọn chất liệu vải
C. Chọn loại trang phục D. Chọn màu sắc, hoa văn
Câu 16. Bước thứ 5 trong quy trình lựa chọn trang phục là:
A. Chọn kiểu may B. Chọn chất liệu vải
C. Chọn loại trang phục D. Chọn màu sắc, hoa văn
Lựa chọn trang phục phải phù hợp với:
A. Lứa tuổi B. Môi trường hoạt động
C. Tài chính của gia đình D. Cả 3 đáp án trên
Câu 18. Để lựa chọn trang phục phù hợp, cần:
A. Xác định vóc dáng người mặc
B. Xác định xu hướng thời trang
C. Xác định vóc dáng người mặc và xu hướng thời trang
D. Đáp án khác
. Để lựa chọn trang phục đẹp, cần:
A. Lựa chọn màu sắc vải phù hợp
B. lựa chọn kiểu may phù hợp
C. Lựa chọn vật dụng đi kèm
D. Cả 3 đáp án trên
Thời trang thể hiện qua:
A. Kiểu dáng trang phục B. Màu sắc trang phục
C. Chất liệu trang phục D. Cả 3 đáp án trên
- câu 4 :
- Người gầy, cao lại chọn vải lụa mỏng, màu sắc sẫm, hoặc có kẻ sọc dọc thì chỉ tạo cho có cảm giác người ốm yếu, mà nên chọn vải có màu sắc sáng, nếu vải kẻ nên chọn vải có kẻ sọc ngang, hoa văn to sẽ có cam giác tươi tỉnh, béo.
- Ngược lại người béo, thấp: Khi may nếu chọn vải thiên về màu sắc sáng, rực rỡ, vải kẻ to, mặt vải bông, xốp thì sẽ tạo cảm giác càng béo mà nên may loại vải mềm, kẻ thì nên may dọc, vải có màu sẫm thì sẽ lạo cảm giác gọn gàng hơn.
- câu 5 :
Màu sắc, hoa văn, chất liệu của vải có thể làm cho người mặc có cảm giác gầy đi hoặc béo lên, cũng có thể làm cho họ trở nên xinh đẹp, duyên dáng, trẻ ra hoặc là già đi...
- câu 6 :
Bất kể một tổ chức hay bộ phận nào nếu muốn quy trình hoạt động diễn ra trơn tru, mang lại hiệu quả cao, tiết kiệm chi phí …thì cần phải đề ra các bước hợp lý và tuân thủ nghiêm túc. Dưới đây là các bước trong quy trình giặt là công nghiệp.
Bước 1: Phân loại đồ giặt: Tùy theo kích thước của những loại chăn, màn, quần áo…. sẽ được sử dụng những loại máy giặt công nghiệp thích hợp (chú ý: không nhồi nhét một lượng đồ quá lớn vào cùng 1 chiếc máy giặt, chỉ để đến ngang miệng máy, không trọn lẫn quần áo với nhau tránh nhầm lẫn).
Bước 2 : Ghi đơn hàng: Sau khi tất cả đồ giặt đã được cho vào máy giặt, cần ghi lại số đơn hàng, loại sản phẩm giặt. Khi chuyển sản phẩm qua các công đoạn đều phải ghi lại các bước để tránh nhầm lẫn rất dễ xảy ra.
Bước 3: Giặt chăn mùa đông: Cho vào máy giặt 1 muỗng xà phòng và nửa nắp nước xả ( có thể thêm hoặc bớt 1 chút tùy theo kích thước của chăn). Chăn mùa thu : Lấy 2/3 muỗng bột giặt, 1/3 nắp nước xả. Giặt quần áo: Đối với loại máy giặt 9kg tùy vào khối lượng quần áo bạn cho không quá 2,5 muỗng xà phòng và 1 nắp nước xả vào máy. Máy giặt công nghiệp 12 kg sử dụng khoảng 3 muỗng xà phòng hoặc ít hơn tùy số lượng quần áo và 1,5 muỗng nước xả. ( chú ý : chọn mức nước vừa phải sẽ giảm thiểu thời gian giặt và tiết kiệm nước). Tương tự với máy 16 kg dùng không quá 3,5 muỗng xà phòng và 1,5 muỗng nước xả.
Bước 5: Tiến hành sấy đồ giặt : Sau khi khâu giặt quần áo, chăn màn hoàn thành thì chuyển tất cả sang máy sấy công nghiệp, tùy vào kích thước và trọng lượng của đồ giặt để cho vào các máy thích hợp và không nhầm lẫn ( Chú ý: Không nên cho quá khối lượng đồ giặt quy định vào máy sấy, làm vậy vừa ảnh hưởng đến tuổi thọ của máy sấy, đồ giặt lại không khô hoàn toàn).
Bước 6 : Lấy đồ đã sấy khô từ máy sấy ra và gấp lại : Sau khi hoàn thành công đoạn sấy, cần kiểm tra lại đồ giặt xem đã thực sự khô hay chưa, nếu vẫn còn ẩm hãy thực hiện lại bước 5. Tiếp theo kiểm tra trong sổ ghi xem đồ giặt đã khô thuộc đơn hàng nào ( chọn túi phù hợp tránh lãng phí và dán nhãn cho túi). Cuối cùng là gấp đồ giặt lại và cho vào túi, nhớ ghi chú chữ Hoàn Thành trong sổ ghi để kết thúc đơn hàng.
Tạo cảm giác gầy đi, cao lên (dáng mập lùn)
Tạo cảm giác béo ra, thấp xuống (dáng ốm cao)