K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2015

căn bậc 2 của 1 số a ko âm là số x sao xho x^2 =a

1 tháng 11 2017

a, Định Nghĩa:

Căn bậc hai của 1 số a không âm là số x sao cho: \(x^2=a\)

b, Tính Chất:

- Nếu a = b thì \(a=\sqrt{b}\)

- Nếu a < b thì \(\sqrt{a}< \sqrt{b}\)

18 tháng 4 2017

Căn bậc 2 của số a không âm là x khi

2 tháng 11 2018

Căn bậc 2 của số a không âm là x khi

14 tháng 10 2016

Khái niệm về căn bậc hai.
- Căn bậc hai của một số a không âm là x sao cho x2 = a

VD: Căn bậc 2 của 9 là ± 3
Do: 32 = (−3)2 = 9​

- Người ta chứng minh được rằng số dương a có đúng 2 căn bậc hai.

Một số dương kí hiệu là A2 ​Một số âm kí hiệu là −A2​Số dương chỉ có 1 căn bậc hai là số 0​Viết 

a) Định nghĩa: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x^{2}=a.

b) Tính chất: Với hai số dương bất kì a và b.

  • Nếu a=b thì ;
  • Nếu a < b thì  
14 tháng 10 2016

Khái​ niệm của căn bậc hai như sau:

-Căn bậc hai của một số a ko âm là x sao cho x​2​ bằng a

CHÚC BẠN HOC TỐT NHA.OKok

26 tháng 10 2017

căn bật hai của một số a ko âm là số b sao cho b\(^2\)= a

26 tháng 10 2017
  • Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x= a.
  • Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là √a và số âm kí hiệu là -√a.
  • Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết √0 = 0.

          ĐỊNH NGHĨA

              Với  số dương a, số √a được gọi là căn bậc hai số học của a.

              Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.

         Chú ý. Với a ≥ 0, ta có:

            Nếu x = √a thì x ≥ 0 và x = a;

            Nếu x ≥ 0 và x = a thì x = √a.

         Ta viết

                x = √a <=> x ≥ 0 và x = a

       2. So sánh các căn bậc hai số học

          Ta đã biết:

          Với hai số a và b không âm, nếu a < b thì √a < √b.

          Ta có thể chứng minh được:

          Với hai số a và b không âm, nếu √a < √b thì a < b.

          Như vậy ta có định lí sau đây.

          ĐỊNH LÍ

Với hai số a và b không âm, ta có:

                 a < b <=> √a < √b.