K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2017

Ôn tập học kì I

14 tháng 3 2016

a) Ta có A1=T1=180 => A=T= 180.2=360 nu

Mà 2.360+3G=2340 => G=540

Số nu của gen là (540+360).2=1800nu => số nu 1 mạch là 900nu

=> G1= 35%.900=315nu. => X1= 540-315=225nu.

=> A1=T2=T1=A2=180NU

      G1=X2=315, X1=G2=225

b) Ta có  (360+ A(b) ).(2^3 -1) = 5040 => A(b)=360 nu

                (540+G(b) ).(2^3-1)= 7553 => G(b)= 539 nu

=> Gen B bị mất 1 cặp G-X thành gen b.

30 tháng 8 2017

+ Gen có N = 2400 nu

Ta có: A + G = 1200 và 2A + 3G = 3120

\(\rightarrow\) A = T = 480 nu, G = X = 720 nu

+ Mạch 1 là mạch phiên mã

A1 = rU = 120 \(\rightarrow\) T1 = A2 = rA = 480 - 120 = 360 nu

G1 = rX = 480 nu \(\rightarrow\) X1 = G2 = rG = 720 - 480 = 240 nu

+ Số nu môi trường cung cấp cho 5 lần phiên mã là:

rU = 5 x 120 = 600nu, rA = 360 x 5 = 1800 nu

rX = 480 x 5 = 2400nu, rG = 240 x 5 = 1200 nu

+ Phần tốc độ phiên mã thuộc phần giảm tải rồi nha em.

5 tháng 9 2017

chị ơi có thể mạch 2 vẫn là mạch phiên mã mà. rm nghic nên chia hai trường hợp. cô giáo em nói vẫn thi ạ

2 tháng 8 2016

số nu of gen là N=4080:3,4.2=2400

T+X=1200

T.X=5,25%N2

suy ra T=840 X=360

hoặc T=360 X=840

TH1: T=840, X=360 lk hidro là 2T+3X=2760;gen ĐB b có 2761lk hidro nên là ĐB thay thế 1 cặp A-T bằng G-X

mêm b có A=T=839,G=X=361

số lượng nu mt cung cấp cho 3 lần nhân đôi of Bb là

Amt=Tmt=(840+839).(23-1)=11753

Gmt=Xmt=(360+361).7=5047

TH2 T=360,X=840 lk hidro là 3240(loại)

2 tháng 8 2016

Số nu của gen là (4080*2)/3.4 =2400 nu

 Ta có a+b= 0.5

          a*b=0.0525

=> a=0.35 b=0.15

Th1 A=T= 0.35*2400 =840 nu

       G=X=0.15*2400=360 nu

=> số lk H là 840*2+360*3=2760( nhận)

Số lk H giảm 1 => Thay cặp G-X bằng A-T

=> A=T= 841 nu G=X= 359

Th2 A=T= 0.15*2400=360

      G=X= 0.35= 840

=> số lk H 360*2+840*3=3240( loại)

Khi gen nhân đôi 3 lần số nu mt cung cấp là

A=T=(840+841)*7=11767 nu

G=X=(360+359)*7=5033 nu