K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2015

Gọi a là số học sinh

Ta có a chia hết cho cả 40 và 45 \(\Rightarrow a\in BC\left(40;45\right)\)

40 = 23     .5

45 =      32.5

\(\Rightarrow\) BCNN(40;45) = 23.32.5 = 360

\(\Rightarrow\) a \(\in\) BC(40;45) = B(360) = {0;360;720;1080;...}

mà \(700\le a\le800\) nên a = 720

Vậy số học sinh là 720 học sinh

1 tháng 11 2015

gọi số học sinh là x ta có x chia hết cho 40; x chi hết ch 45 nên x là BC( 40, 45) và 700<x<800

ta có 

40=5.23

45= 5.32

BCNN(40, 45)= 5. 23.32= 360

BC( 40, 45)= 0, 360, 720, 1080...

VẬY SỐ HỌC SINH LÀ 720 EM

28 tháng 12 2021

720

28 tháng 12 2021

720

 

14 tháng 12 2022

vì xếp 40 người hay 45 người lên 1 xe thì đều vừa vặn nên số người là bội chung của 40 và 45

40 = 23.5

45 = 5.9

BCNN( 40; 45) = 23.5.9 = 360

BC(40;45) ={ 360; 720; .1080;...;}
vì số học sinh trong khoảng từ 700  đến 800 nên số học sinh là : 720 học sinh

nếu xếp len xe 40 chỗ thì cần thuê số xe là :

720 : 40 = 18 (xe)

kết luận .....

14 tháng 12 2022

9xe

 

27 tháng 3 2020

Gọi số học sinh đi tham quan là \(x\)\(\left(700\le x\le800,x\inℕ^∗\right)\)

Nếu xếp 40 hay 45 em vào một xe đều vừa đủ nên không thay đổi . Do đó ta có :

\(x⋮40,x⋮45\)và \(700\le x\le800\)

=> \(x\in BC\left(40,45\right)\)

Phân tích ra thừa số nguyên tố :

40 = 23 . 5

45 = 32 . 5

=> \(BCNN\left(40,45\right)=2^3\cdot3^2\cdot5=360\)

=> \(BC\left(40,45\right)=B\left(360\right)=\left\{0;360;720;1080;...\right\}\)

Mà \(700\le x\le800\)và \(x\inℕ^∗\)nên loại x = 0

Do đó x = 720(tm)

Vậy có 720 học sinh đi tham quan

11 tháng 9 2015

720         

11 tháng 9 2015

Gọi a là số hs đi tham quan. a chia hết cho 40 và 45 và 700\(\le a\le800\) 

BCNN (40,45) = 360 

BC(40;45) ={0;360;720;...}

Vì: \(^{700\le a\le800}\) nên a = 720

Vậy số học sinh đi tham quan là 720 học sinh

25 tháng 6 2017

Gọi số học sinh là a ,

Khi đó a chia hết cho 40 ; a chai hết cho 45 (700 ≤ a ≤ 800)

=> a thuộc BC(40;45)

Mà BCNN (40;45) = 360

Nên a thuộc BC {360;720;............}

Mà 700 ≤ a ≤ 800

Nên a = 720

25 tháng 10 2018

Vì số hs xếp vừa đủ 40,45,30 hs trên 1 hàng

=>Số hs là bội chug của (30,40,45)            (1)

Mà BCNN(30,40,45) là 360                         (2)

Mặt khác số hs từ 700-800 em                    (3)

Từ (1),(2) và (3)

=>Số hs là 720 em

25 tháng 10 2018

Gọi số học sinh đi tham quan là a . \((700\le a\le800\)\()\)

Ta có : a chia hết cho 40 , 45 và 30 nên \(a\in BC(40,45,30)\)

Phân tích :

 40 = 23 . 5

 45 = 32 . 5

 30 = 2 . 3 . 5

=> \(BCNN(40,45,30)\)\(=2^3\cdot3^2\cdot5=360\)

\(\Rightarrow BC(360)=\left\{0;360;720;1080;...\right\}\)

Do \(700\le a\le800\)nên a = 720

Vậy có 720 học sinh đi tham quan

6 tháng 11 2016

Gọi số học sinh là a

Theo đề bài

a chia hết cho 40

a chia hết cho 45

và \(700\le a\le800\)

=>a \(\in\)BC(40,45)

Ta có:

40 = 23.5

45 = 32.5

BCNN(40,45) = 23.32.5 = 360

BC(40,45) = B(360) = {0;360;720;1080;1800;...}

Vì \(700\le a\le800\)nên a = 720

Vậy số học sinh là 720 học sinh

25 tháng 6 2017

Gọi số học sinh là a ,

Khi đó a chia hết cho 40 ; a chai hết cho 45 (700 \(\le a\le\) 800)

=> a thuộc BC(40;45)

Mà BCNN (40;45) = 360

Nên a thuộc BC {360;720;............}

Mà 700 \(\le a\le\) 800

Nên a = 720