K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2018

a,R thuộc nhóm IA=> Ct vs oxit cao nhất là R2O

Ta có:

MO/2MR+MO*100%=17.02%

=>MR=39->K

b.K có số p=số e=19=số hiệu,Số n=20.

Tính chất hóa học cơ bản:

-Tính KL

-Hóa trị cao nhất vs oxi la 1-> CT:K2O

K2O là oxit bazo,KOH là bazo kiềm

31 tháng 12 2020

a) R thuộc nhóm VIIA nên CT oxit cao nhất có dạng: R2O7

Ta có: \(\%m_R=47,02\%\Leftrightarrow\dfrac{2M_R}{2M_R+7M_O}\cdot100\%=47,02\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{2M_R}{2M_R+112}=0,4702\\ \Leftrightarrow2M_R=0,9404M_R+52,6624\\ \Leftrightarrow1,0596M_R=52,6624\Leftrightarrow M_R=49,7\)

Vậy không có nguyên tố R nào thỏa mãn điều kiện đề bài.

BẠN XEM LẠI ĐỀ NHÁ! HIẾM KHI MÀ ĐỀ KHÔNG CÓ NGHIỆM ĐÂU!

b) Phải làm được phần (a)

5 tháng 1 2021

R chiếm 38,7978% nha bạn 

giả hộ mk vs

 

29 tháng 11 2021

\(a.CToxit:R_2O_5\\ \%R=\dfrac{R.2}{R.2+16.5}=43,66\%\\ \Rightarrow R=31\\ \Rightarrow Z_R=15\\ Cấuhìnhe:1s^22s^22p^63s^23p^3\\ b.RlàPhốtpho\left(P\right),CThidroxit:P\left(OH\right)_5-^{bỏ1lầnH_2O}\rightarrow H_3PO_4,tínhaxit\)

15 tháng 10 2016

RH3 => a=3 => b=8-3=5

R2O5

%R2O5 = 80*100=(2R+80)*74,08 => R=14 =>R=Si

2 tháng 6 2017

Oxit cao nhất của một nguyên tố R thuộc nhóm A có dạng RO3

=>Hóa trị cao nhất của R với oxi là 6 R có công thức electron lớp ngoài cùng

=>R là một phi kim.

Hóa trị với hidro là: 8 – 6 = 2

=>Công thức hợp chất khí với hidro hóa là RH2

Axit tương ứng của RO3 là H2SO4.

Các nhận định đúng là (1),(2),(3).

Đáp án C.

31 tháng 12 2021

a)

Do R có hóa trị III trong hợp chất với hidro

=> R có hóa trị V trong oxit cao nhất

Oxit cao nhất của R là: R2O5

b) Có \(\%O=\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,074\%\)

=> MR = 14 

=> R là N(Nitơ)

28 tháng 2 2023

Óc chó

 

 

22 tháng 12 2021

a)

Do R thuộc nhóm VA

=> CTHH của R và H là: RH3

Có \(\dfrac{3}{M_R+3}.100\%=17,64\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)

=> R là N

b) Do CTHH của R và H là RH3

=> oxit cao nhất của R là R2O5

Có: \(\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,07\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)

=> R là N