Giúp mình bài 1 *Tự Luận ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`sin3x sinx+sin(x-π/3) cos (x-π/6)=0`
`<=> 1/2 (cos2x - cos4x) + 1/2(-sin π/6 + sin (2x-π/2)=0`
`<=> cos2x-cos4x-1/2+ sin(2x-π/2)=0`
`<=>cos2x-cos4x-1/2+ sin2x .cos π/2 - cos2x. sinπ/2=0`
`<=> cos2x - cos4x - cos2x = 1/2`
`<=> cos4x = cos(2π)/3`
`<=>` \(\left[{}\begin{matrix}4x=\dfrac{2\text{π}}{3}+k2\text{π}\\4x=\dfrac{-2\text{π}}{3}+k2\text{π}\end{matrix}\right.\)
`<=>` \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\text{π}}{6}+k\dfrac{\text{π}}{2}\\x=-\dfrac{\text{π}}{6}+k\dfrac{\text{π}}{2}\end{matrix}\right.\)
4:
a: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm chung của AD và BC
góc BAC=90 độ
=>ABDC là hcn
=>ΔACD vuông tại C
b: Xét ΔKAB vuông tại A và ΔKCD vuông tại C có
KA=KC
AB=CD
=>ΔKAB=ΔKCD
=>KB=KD
c: Xét ΔACD có
DK,CM là trung tuyến
DK cắt CM tại I
=>I là trọng tâm
=>KI=1/3KD
Xét ΔCAB có
AM,BK là trung tuyến
AM cắt BK tại N
=>N là trọng tâm
=>KN=1/3KB=KI
Bài 4:
a) Xét ΔABE và ΔHBE có
BA=BH(gt)
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))
BE chung
Do đó: ΔABE=ΔHBE(c-g-c)
b) Ta có: ΔABE=ΔHBE(cmt)
nên EA=EH(hai cạnh tương ứng)
Ta có: BA=BH(gt)
nên B nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: EA=EH(cmt)
nên E nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AH
c) Ta có: ΔABE=ΔHBE(cmt)
nên \(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{BAE}=90^0\)(gt)
nên \(\widehat{BHE}=90^0\)
Xét ΔBKC có
KH là đường cao ứng với cạnh BC
CA là đường cao ứng với cạnh BK
KH cắt CA tại E
Do đó: E là trực tâm của ΔBKC(Tính chất ba đường cao của tam giác)
d) Ta có: EA=EH(cmt)
mà EH<EC(ΔEHC vuông tại H có EC là cạnh huyền)
nên EA<EC
mình giải rồi nhé, bạn có thể lướt xuống để nhận lời giải
a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(BH^2=HA\cdot HC\)
\(\Leftrightarrow BH^2=2\cdot6=12\)
hay \(BH=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔBHA vuông tại H, ta được:
\(BA^2=BH^2+HA^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=\left(2\sqrt{3}\right)^2+2^2=12+4=16\)
hay BA=4(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:
\(AC^2=BA^2+BC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=8^2-4^2=48\)
hay \(BC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
b) Xét ΔABC vuông tại B có
\(\sin\widehat{A}=\dfrac{BC}{CA}=\dfrac{4\sqrt{3}}{8}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
\(\cos\widehat{A}=\dfrac{BA}{CA}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)
II/ Bài tập tham khảo:
Bài 4:
\(A=sin^21^0+sin^22^0+sin^23^0+...+sin^288^0+sin^289^0\)
\(A=\left(sin^21^0+sin^289^0\right)+\left(sin^22^0+sin^288^0\right)+...+\left(sin^244^0+sin^246^0\right)+sin^245^0\)
\(A=\left(sin^21^0+cos^21^0\right)+\left(sin^22^0+cos^22^0\right)+...+\left(sin^244^0+cos^244^0\right)+\left(\frac{\sqrt{2}}{2}\right)^2\)
\(A=1+1+...+1+1\)(45 số hạng tất cả)
(vì \(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1\)và \(\left(\frac{\sqrt{2}}{2}\right)^2=1\)
A = 45
\(a,\) Hàm số bậc nhất \(\Leftrightarrow2m-3\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{3}{2}\)
\(b,\) Để \(\left(d\right)\) tạo với Ox một góc nhọn thì:
\(2m-3>0\Leftrightarrow m>\dfrac{3}{2}\)
\(c,m=3\Leftrightarrow y=3x+2\)
\(x=0\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow A\left(0;2\right)\\ x=1\Leftrightarrow y=5\Leftrightarrow B\left(1;5\right)\)