Em hẫy trình bày một cách ngắn gọn diễn biến và kết quả cuộc khởi nghiawx ngày 18-3-1871.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Mâu thuẫn giữa chính phủ tư sản đóng ở Véc-xai với nhân dân Pa-ri (do Ủy ban Trung ương Quốc dân quân chỉ huy) ngày càng tăng. Chi-e - người nắm vai trò quyết định trong chính phủ mới, ra lệnh tước vũ khí của Quốc dân quân, hòng bắt hết các ủy viên của ủy ban Trung ương.
- Ba giờ sáng 18 - 3 - 1871. Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác (Bắc Pa-ri), nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân, nhưng gặp phải sự phản kháng mạnh mẽ của nhân dân. Công nhân Pa-ri và gia đình họ kéo đến ngày càng đông để hỗ trợ cho các chiến sĩ Quốc dân quân. Quán Chi-e bị vây chặt. Bọn chỉ huy điên cuồng ra lệnh bắn vào nhân dân nhưng binh lính không tuân lệnh. Họ ngả về phía nhân dân, tước vũ khí của chúng.
- Âm mưu chiếm đồi Mông-mác của Chi-e bị thất bại. Chiến sự cũng diễn ra ở các nơi khác với thắng lợi của Quốc dân quân. Cuộc chiến đấu kết thúc khi nhân dân làm chủ Pa-ri. Quân chính phủ tháo chạy về Véc-xai, ủy ban Trung ương Quốc dân quân đảm nhiệm vai trò Chính phủ lâm thời.
- Ngày 26 - 3 - 1871, nhân dân Pa-ri tiến hành bầu Hội đồng Công xã theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. 86 đại biểu đã trúng cử, hầu hết là công nhân và trí thức, đại diện cho nhân dân lao động Pa-ri.
Diễn biến:- Khi mâu thuẫn giữa Chính phủ tư sản (ờ Véc-xai) với nhân dân ngày càng gay gắt, Chi-e tiến hành âm mưu bất hết các ủy viên của Ủy ban Trung ương (đại diện cho nhân dân).
- Ngày 18 - 3 - 1871, Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác (Bắc Pa-ri) - là nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân, nhưng thất bại. Chi-e phải cho quân chạy về Véc-xai. Nhân dân nhanh chóng làm chủ Pa-ri và đảm nhiệm vai trò Chính phủ lâm thời
- Ngày 26 - 3 - 1871. nhân dân Pa-ri tiến hành bầu cử Hội đồng Công xã theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. Những người trúng cử phần đông là công nhân và trí thức - đại diện cho nhân dân lao động Pa-ri.
Kết quả:- Lật đổ chính phủ tư sán
- Đưa giai cấp vô sản lên nắm chính quyền, phục vụ quyền lợi cho nhân dân lao động
Tham khảo
1.
* Nguyên nhân sâu xa:
- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.
- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.
- Nhà nước thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” khiến nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài. Nội lực đất nước yếu kém trên mọi lĩnh vực.
* Nguyên nhân trực tiếp:
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
Diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu :
- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.
- Từ căn cứ Phú Điền, nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm các thành của bọn đỏ hộ ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh rộng ra khắp Giao Châu. Sử nhà Ngô chép : "Năm 248, toàn thể Giao Châu đều chấn động". Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang đàn áp.
Kết quả :
- Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hoá).
- Cuộc khởi nghĩa thất bại
- Sáng 18/3/ 1871 Chie tấn công Quốc dân quân, nhưng bị thất bại phải rút về Vécxai để đối phó.
Nhận xét : đây là cuộc cách mạng vô sản đầu tien trên thế giới
Diễn biến
-- Khi mâu thuẫn giữa Chính phủ tư sản (ờ Véc-xai) với nhân dân ngày càng gay gắt, Chi-e tiến hành âm mưu bất hết các ủy viên của Ủy ban Trung ương (đại diện cho nhân dân).
- Ngày 18 - 3 - 1871, Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác (Bắc Pa-ri) - là nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân, nhưng thất bại. Chi-e phải cho quân chạy về Véc-xai. Nhân dân nhanh chóng làm chủ Pa-ri và đảm nhiệm vai trò Chính phủ lâm thời
- Ngày 26 - 3 - 1871. nhân dân Pa-ri tiến hành bầu cử Hội đồng Công xã theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. Những người trúng cử phần đông là công nhân và trí thức - đại diện cho nhân dân lao động Pa-ri.
kết quả : thành công
*Nguyên Nhân:
+ Mâu thuẫn gay gắt giữa quần chúng nhân dân Pa-ri với chính phủ tư sản.
+Nhân dân đứng lên, đấu tranh của tư sản Pháp để bảo vệ Tổ quốc. Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác, nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân.
- Diễn biến của cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871:
+ 3 giờ sáng ngày 18/3/1871, chính phủ tư sản đã cho quân đánh úp Quốc dân quân tại đồi Mông-mác. Nhân dân kéo đến đồi Mông-mác, hỗ trợ Quốc dân quân, bao vậy, chống lại quân chính phủ.
+ Trưa ngày 18/3/1871, Ủy ban trung ương Quốc dân quân ra lệnh cho các tiểu đoàn tiến vào trung tâm thủ đô Pari, đánh chiếm các cơ quan trọng yếu của chính phủ (sở cảnh sát, tòa thị chính...).
- Kết quả: Chính quyền của giai cấp tư sản bị lật đổ, quyền lực thuộc về tay quần chúng lao động.
a)
-Dưới thời Văn Lang, người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.
-Hàng ngày họ ra đồng trồng lúa, đỗ, khoai, rau quả và cả dưa hấu. Họ sinh hoạt trong ngôi nhà sàn, thức ăn chủ yếu của người Lạc Việt là xôi, bánh chưng, bánh giầy, cơm…
-Vào những ngày lễ, họ cùng tụ tập lại với nhau, ca hát nhảy múa với nhau và cùng nhau chơi những trò chơi như đấu vật, đua thuyền…Cuộc sống ở làng bản của họ vô cùng giản dị, vui tươi, hòa hợp với thiên nhiên.
b)
Hoàn cảnh diễn ra cuộc khởi nghĩa:
-Hai Bà Trưng được sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước mất, nhà tan, nên hai chị em sớm có lòng căm thù giặc.
-Lúc bấy giờ, Trưng Trắc và chồng là Thi Sách liên kết các thủ lĩnh để chuẩn bị nổi dậy. Chính lúc đó, Thi Sách bị Tô Định giết hại.
-Do đó, Hai Bà Trưng quyết tâm đứng lên khởi nghĩa để đền nợ nước, trả thù nhà.
Diễn biến cuộc khởi nghĩa:
-Mùa xuân năm 40, trên cửa sông Hát Môn Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa.
-Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa, tấn công Luy Lâu.
Kết quả
-Trong vòng không đầy một tháng, cuộc khởi nghĩa đã hoàn toàn thắng lợi.
c)
Diễn biến của chiến thắng Bạch Đằng:
-Quân Nam Hán do Hoằng Tháo chỉ huy đã vượt biển, ngược sông Bạch Đằng tiến vào nước ta.
-Ngô Quyền lợi dụng thủy triều, cho quân cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu.
-Sau đó, Ngô Quyền cho quân mai phục ở hai bên bờ sông và cho quân bơi thuyền nhẹ ra khiêu chiến nhử quân địch vào khu vực ta đã đóng cọc.
-Thủy triều xuống, cọc gỗ nhô lên, quân ta mai phục đổ ra đánh quyết liệt, thuyền địch bị chọc thủng, quân địch tê liệt, Hoằng Tháo bị tử trận.
Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng:
-Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
- Khi mâu thuẫn giữa Chính phủ tư sản (ờ Véc-xai) với nhân dân ngày càng gay gắt, Chi-e tiến hành âm mưu bất hết các ủy viên của Ủy ban Trung ương (đại diện cho nhân dân).
- Ngày 18 - 3 - 1871, Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác (Bắc Pa-ri) - là nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân, nhưng thất bại. Chi-e phải cho quân chạy về Véc-xai. Nhân dân nhanh chóng làm chủ Pa-ri và đảm nhiệm vai trò Chính phủ lâm thời
- Ngày 26 - 3 - 1871. nhân dân Pa-ri tiến hành bầu cử Hội đồng Công xã theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. Những người trúng cử phần đông là công nhân và trí thức - đại diện cho nhân dân lao động Pa-ri.