Một người đi xe đạp,nửa đầu quãng đường có vận tốc 12km/h,nữa sau quãng đường có vận tốc v2 không đổi.Biết vận tốc trung bình của xe trên cả chặng đường là 8km/h.Tính v2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi s là chiều dài nửa quãng đường mà người đi xe đạp phải đi.
Như vậy, thời gian đi hết nửa quãng đường đầu s1 = s với vận tốc v1 là:
Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại s2 = s với vận tốc v2 là:
Vậy tổng thời gian đi hết cả quãng đường là:
Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là:
Giải
Gọi s là chiều dài nửa quãng đường
Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 là t1=s/v1 (1)
Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2 là t2=s/v2 (2)
Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên quãng đường là vtb = 2s/t1+ t2 (3)
Kết hợp (1); (2); (3) có: 1/v1 + 1/v2 = 2/vtb
Thay số vtb = 8km/h ; v1 = 12km/h
Vận tốc trung bình của người đi xe ở nửa quãng đường sau là v2 = 6km/h.
Gọi s là chiều dài nửa quãng đường mà người đi xe đạp phải đi.
Như vậy, thời gian đi hết nửa quãng đường đầu s1 = s với vận tốc v1 là:
Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại s2 = s với vận tốc v2 là:
Vậy tổng thời gian đi hết cả quãng đường là:
Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là:
Tham khảo
Vtb = (S1 + S2)/(t1 + t2)=2S1/(S1/V1 + S2/V2) = 2/(1/V1 + 1/V2) ( cùng rút gọn cho S1)
<=> 8 = 2/(1/12 + 1/V2) => V2 = 6 (km/h)
Vậy vận tốc trên quãng đường còn lại là 6km/h.
\(v_{tb}=\dfrac{1}{\dfrac{\dfrac{1}{2}}{v_1}+\dfrac{\dfrac{1}{2}}{v_2}}\\ \Leftrightarrow8=\dfrac{1}{\dfrac{\dfrac{1}{2}}{12}+\dfrac{\dfrac{1}{2}}{v_2}}\\ \Leftrightarrow8=\dfrac{1}{\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{2v_2}}\\ \Leftrightarrow8.\left(\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{2v_2}\right)=1\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2v_2}=\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{24}=\dfrac{1}{12}\\ \Leftrightarrow v_2=\dfrac{1.12}{2.1}=6\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
1)
đổi 20 phút=1/3 giờ
30 phút=1/2 giờ
10 phút= 1/6 giờ
vận tốc khi leo dốc của vận động viên đua xe đó là:
45.1/3=15(km/ giờ)
vận tốc khi lên dốc của vận động đua xe đó là:
15.4=60(km/ giờ)
độ dài quãng đường AB là:
45.1/3+15.1/2+60.1/10=28,5(km)
gọi s1 là độ dài quãng đường bằng, ta có:
độ dài quãng đường bằng là:
s1 = t1.v1 = ( 1 / 3 ).45 = 15 km
gọi s2 là độ dài quãng đường lên dốc, ta có:
độ dài quãng đường lên dốc là:
s1 = v2.t2 = ( 1 / 2 ).15 = 7,5 km
gọi s3 là độ dài quãng đường xuống dốc, ta có:
độ dài quãng đường xuống dốc là:
s3 = v3.t3 = ( 1 / 6 ).60 = 10 km
độ dài quãng đường AB là:
s AB = s1 + s2 + s3 = 15 + 7,5 + 10 = 32,5 km
vậy độ dài quãng đường AB là 32,5 km
2/ Ta có: S1 = S2
Vtb = (S1 + S2)/(t1 + t2)=2S1/(S1/V1 + S2/V2) = 2/(1/V1 + 1/V2) ( cùng rút gọn cho S1)
<=> 8 = 2/(1/12 + 1/V2) => V2 = 6 (km/h)
Vậy vận tốc trên quãng đường còn lại là 6km/h.
1 /gọi a1 là độ dài quãng đường bằng, ta có:
độ dài quãng đường bằng là: a1 = t1.v1 = ﴾ 1 / 3 ﴿.45 = 15 km
gọi a2 là độ dài quãng đường lên dốc, ta có:
độ dài quãng đường lên dốc là: a1 = v2.t2 = ﴾ 1 / 2 ﴿.15 = 7,5 km
gọi a3 là độ dài quãng đường xuống dốc, ta có:
độ dài quãng đường xuống dốc là: a3 = v3.t3 = ﴾ 1 / 6 ﴿.60 = 10 km
độ dài quãng đường AB là: s AB = s1 + s2 + s3 = 15 + 7,5 + 10 = 32,5 km
2/ Gọi vận tốc trung bình là Atrung bình, Ta có:
Atrung bình = ﴾V1+V2﴿:2 =>V1+V2= atrung bình .2
Hay 12+V2=8.2=16
Vậy V2=16‐12=4km/h
Vậy vận tốc V2 là 4km/h
vậy độ dài quãng đường AB là 32,5 km
\(=>vtb=\dfrac{S}{\dfrac{\dfrac{1}{2}S}{v1}+\dfrac{\dfrac{1}{2}S}{v2}}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{72}+\dfrac{S}{2v2}}=24\)
\(=>\dfrac{S}{\dfrac{S\left(2v2+72\right)}{144v2}}=24=>\dfrac{144v2}{2v2+72}=24=>v2=18km/h\)
Vận tốc người đi xe đạp đi nửa quãng đường còn lại là:
\(v_{tb}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{v_2}}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{4}}=8\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
=> \(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{6}\) => \(v_2=6\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Đáp số: 6 km/h.
Vtb = (S1 + S2)/(t1 + t2)=2S1/(S1/V1 + S2/V2) = 2/(1/V1 + 1/V2) ( cùng rút gọn cho S1)
<=> 8 = 2/(1/12 + 1/V2) => V2 = 6 (km/h)
Vậy vận tốc trên quãng đường còn lại là 6km/h.
\(v_{tb}=\dfrac{s}{t_1+t_2}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{2v_1}+\dfrac{s}{2v_2}}=\dfrac{2v_1v_2}{v_1+v_2}\)
mà \(v_{tb}=8\), \(v_1=12\)
=> \(8=\dfrac{24v_2}{12+v_2}\)
\(\Rightarrow24v_2=96+8v_2\)
\(\Rightarrow16v_2=96\)
\(\Rightarrow v_2=6\)