K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2021

Ta có :

+) 2Z + N = 54

+) A < 38

54/3.5 ≤≤ Z ≤≤ 54/3

15.42 ≤≤ Z ≤≤ 18

BL :

Z = 16 => N = 22 => A = 38 (loại )

Z = 17 => N = 20 => A = 37 (nhận)

Z = 18 => N = 18 => Loại

KH : Cl

23 tháng 3 2021
 Điều kiện: A=p+n<38;n>p

p+e+n=2p+n=54

⇔n=54−2p

Ta có: p≤n≤1,5p

→p≤54−2p≤1,5p

→15,4≤p≤18

p∈N∗→p∈{16;17;18}

+ Với p=16→n=54−2.16=22(TM n>p)

A=p+n=38<38(loại)

+ Với p=17→n=54−2.17=20 (TM n>p)

A=p+n=37<38 (TM)

+ Với p=18→n=54−2.18=18 (loại vì n=p)

Vậy p=e=17;n=20

A=p+n=37A=p+n=37

Z+=17+

là nguyên tố clo 

Kí hiệu nguyên tử: 37/17Cl

a) 

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=115\\2P-N=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)

=> Nguyên tử R có 35p. 35e, 45n

b) Tên: Brom (KHHH: Br)

NTK=A=N+P=45+35=80(đ.v.C)

20 tháng 9 2016

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

21 tháng 9 2016

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl

28 tháng 8 2021

Một nguyên tử X có tổng số hạt là 40

=> 2Z + N = 40 (1) 

=>N = 40 - 2Z

Nguyên tử khối của X nhỏ hơn 28

=> A = Z + N < 28

=> Z + 40 - 2Z < 28

=> Z > 12 (2)

Mặt khác : Z ≤ N ≤ 1,5Z

=>  Z ≤ 40 - 2Z ≤ 1,5Z

=> 11,4  ≤ Z ≤ 13,3(3)

Từ (1), (2) => Z= P = E = 13 ; N= 14

Z = 13 => X là Nhôm (Al)

18 tháng 9 2021

em vẫn chưa hiểu từ "Mặt khác" tại sao có bất pt đó ạ?

Nguyên tử Nguyên tố X:

+) 2P + N= 54 (1)

Mặt khác: (2) 2P=1,7N 

Từ (1), (2) ta dễ dàng lập hpt :

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=54\\2P=1,7N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=17\\N=20\end{matrix}\right.\)

=> Số hiệu nguyên tử: Z=17 

Số khối: A=N+P=20+17=37

KH nguyên tử X: \(^{37}_{17}Cl\)

 

27 tháng 7 2021

Gọi số hạt p, n, e trong X lần lượt là P, N, E

Có: P + N + E = 54

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 54 (1)

Theo đề bài: Số hạt mang điện gấp số hạt không mang điện là 1,7 lần.

⇒ 2P = 1,7N (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=17\\N=20\end{matrix}\right.\)

⇒ Nguyên tố X có Z = 17, A = 37

Kí hiệu: \(^{37}_{17}X\)

Bạn tham khảo nhé!