Tìm số tự nhiên a , biết a chia cho 45 dư 44 . Còn a chia cho 15 được thương bằng số dư.
Giúp mih nha, mih đang cần gấp
ai nhanh mih tik
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo đề ta có
350/a dư 14 (1)
320/a dư 24 (2)
gọi thương của phép chia 1 là b
gọi thương của phép chia 2 là c
ta có
350/a=b dư 14
hoặc a=(350-14 ) / c
a =336 chia c
=> a thuộc Ư(336)
320/a= c dư 24
hoặc a=(320-24)/c
a=296/c
=> a thuộc Ư (296)
=> a thuộc ƯC (296;336)
336=24.3.7
296= 23.37
ƯCLN(336;296)=23=8
ƯC(336;296)=Ư(8)={1;8;2;4}
=> a thuộc {1;8;2;4}
sai đừng trách
Ta có :
158 : 2,8 = 56,4285
Theo đầu bài ta chỉ lấy đến hay chữ số ở phần thập phân của thương nên thương sẽ là : 56,42
Mặt khác : 158 = 56,42 . 2,8 + số dư
Suy ra , số dư là :
158 - 56,42 . 2,8 = 0,024
Vậy số dư của phép chia 158 : 2,8 khi lấy đến hay chữ số ở phần thập phân là 0,024
Ta có: Phép chia 158 : 2,8 khi lấy đến hai chữ số ở phần thập phân có kết quả là:
158 : 2,8 = 54,28 (lấy 2 chữ số theo đề bài)
Theo như quy tắc : Nếu a : b = c (dư r) c x b + r = a
Nhưng ở đây ko có "r" nên ta phải tìm: Đảo ngược công thức khi đó r = a - (c x b)
Vậy số dư biểu thức trên sẽ bằng: 158 - (54,28 x 2,8) = 158 - 151.984 = 6,016
Đáp số: Số dư khi đó sẽ là: 6,016
Do a chia 17 dư 8; chia 25 dư 16
=> a - 8 chia hết cho 17; a - 16 chia hết cho 25
=> a - 8 + 17 chia hết cho 17; a - 16 + 25 chia hết cho 25
=> a + 9 chia hết cho 17; a + 9 chia hết cho 25
=> a + 9 \(\in BC\left(17;25\right)\)
Mà (17;25)=1 => BCNN(17; 25)=17.25=425
=> a \(\inƯ\left(425\right)\)
Mà a có 3 chữ số => 99 < a < 1000
=> 109 < a + 9 < 1009
=> a + 9 \(\in\left\{425;850\right\}\)
=> \(a\in\left\{416;841\right\}\)
Ta có: a chia 17 dư 8 ; a chia 25 dư 16
=> a + 9 chia hết cho 17 và 25
=> a + 9 thuộc BC(17;25)
=> BCNN(17;25) = 425
=> BC (17;25) = B(425) = {425;950;1375;....}
Vì a có 3 chữ số nên a + 9 = 425 ; 950
=> a + 9 = 425
=> a = 414
a) 140 chia hết cho x => x thuộc Ư(140)
168 chia hết cho x => x thuộc Ư(168)
Vậy x thuộc ƯC(140,168)
140 = 22.5.7
168 = 23.3.7
ƯCLN(140,168)=22.7 = 28
ƯC(140,168)=Ư(28) = {1;2;4;7;14;28}
Vì x>16 => x=28
b)x chia hết cho 24 => x thuộc B(24)
x chia hết cho 50 => x thuộc B(50)
x chia hết cho 60 => x thuộc B(60)
24 = 23.3
50 = 2.52
60 = 22.3.5
BCNN(24,50,60) = 23.3.52=600
BC(24,50,60) = B(600) = {0;600;1200;1800;2400;...}
Vì 0<x<600 => x thuộc rỗng(mình nghĩ câu này đề sai)
Học tốt!!!!!
bạn ơi 0 < x < 500 mà bạn chứ không phải là 0 < x < 600 nha bạn
Gọi số bị chia là a; số chia là b.
Ta có: \(a:b=165\) \(\Rightarrow a=165b\) (1)
\(\left(a-143\right):b=154\)\(\Rightarrow a-143=154b\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow165b-154b=a-\left(a-143\right)\)
\(\Leftrightarrow11b=a-a+143=143\)
\(\Leftrightarrow b=143:11=13\)
\(\Rightarrow a=165b=165.13=2145\)
Vậy: SBC=2145; SC=13
vì Số a khi chia cho 45 dư 44 nên a= 45x+44 (x là thương khi chia a cho 45).
ta lại có:
a: 15 =(45x+ 44):15= 3x+2+ 14:15.
khi a chia cho 15 được 3x+2 và dư 14.
theo đề bài ta lại có : khi chia cho 15 được thương bằng số dư
=>3x+2 =14
<=> 3x=12
<=> x=4
vậy a= 45*4 + 44= 224.
Vì 45 dư 44 nên ta có số dư của a/15 sẽ bằng 14
Số đó là: 15.15+14=239
t i c k nha bạn
cho minh doi ti bang 224 nha ban