K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBDC có 

M.E lần lượt là trung điểm của CB và CD

nen ME là đường trung bình

=>ME//BD

b: Xét ΔAME có

D là trung điểm của AE

DI//ME

Do đó: I là trung điểm của AM

c: \(BD=2\cdot ME=2\cdot2\cdot ID=4ID\)

=>IB=3ID

25 tháng 9 2018

Hình tự vẽ.

a)C/m : CD=DE ; BM=MC;=> ME là đường trung bình của tam giác BDC.

=> BD // ME.

hay ID // ME mà AD=DE;=> ID là đường trung bình của tam giác AME.

=> I là trung điểm của AM.

b) Vì ID là đường trung bình của tam giác AME.

=> ID = 1/2 ME.(1)

Mà ME là đường trung bình của tam giác BDC.

=> ME=1/2 BD.(2)

Từ (1) và (2), suy ra:

ID=BD/4.

3 tháng 8 2016

Bài 2

gọi E là trung điểm của KB

Vì tam giác CKB có BM=MC ; BE=EK

=>EM//KC

Vì tam giác ENM có AN=AM ; KA//EM

=>EK=KN

Vì KN=KE=EB=>NK=1/2KB

27 tháng 7 2018

mình cũng có câu 3 giông thế

9 tháng 10 2020

a) Xét tam giác BDC có: MB= MC (gt), ED= EC (gt)

=> ME là đường trung bình tam giác BDC (đ/n)

=> ME // BD (t/c)

b) Vì ME// BD (cmt) => ME // IB // ID ( I thuộc BD)

 - Xét tam giác AME có: ME // ID (cmt), DA= DE (gt)

=> IA = IM (t/c)

Hay I là trung điểm của AM (đpcm)

c) +) Vì ME là đường TB tam giác BDC (cmt) => \(ME=\frac{1}{2}BD\)(t/c)     (1)

    +) Xét tam giác AME có IA= IM (cmt), DA= DE (gt)

=> ID là đường TB tam giác AME (đ/n)

=> \(ID=\frac{1}{2}ME\)(t/c)           (2)

   Từ (1) và (2) có:      \(ID=\frac{1}{4}BD\)

                   =>       4. ID  =  BD       

                    =>      4.ID   =    IB + ID

                   =>      IB       =     3ID  (đpcm)

d) Nối FC, FI.  Kẻ MN // FC.(N thuộc AB)

    +) Xét tam giác BFC có MN // FC (cvẽ), MB = MC (gt)

  => NB = NF (t/c)

        Xét tam giác BFC có NB = NF (cmt), MB = MC (gt)

  => MN là đường TB tam giác BFC (đ/n)

  => MN // FC (t/c)              (3)

    +) Vì AF = 1/3.AB (gt) và AB= FA+ FB

  =>  AF = 1/2.FB mà NB + NF = FB, NB = NF (cmt)

  => AF = NF = NB

     +) Xét tam giác AMN có IA = IM (cmt), FA =FN (cmt)

  =>  FI là đường TB tam giác AMN (đ/n)

  => FI // MN (t/c)              (4)

         Từ (3) và (4) có FI và FC trùng nhau (theo tiên đề Ơ-clit)

                             => 3 điểm F, I, C thẳng hàng (đpcm)

**: Bn tự vẽ hình nhaaaaaaa......

                   

3 tháng 1 2019

a, CM tam giác ACH = tam giác KCH

Xét tam giác ACH và tam giác KCH, có:

- AH = KH (H là trung điểm AK)

- góc AHC = góc KHC = 90 độ

- cạnh HC chung

=> tam giác ACH = tam giác KCH (đpcm)

b, Gọi E là trung điểm của BC. Trên tia đối của tía EA lấy điểm D sao cho AE=DE. CM: BD song song với AC

Xét tam giác AEC và tam giác DEB, có:

- AE = DE (giả thiết)

- BE = CE (E là trung điểm BC)

- góc AEC = góc DEB (2 góc đối nhau)

=> tam giác AEC = tam giác DEB

=> góc EAC = góc EDB, góc ECA = góc EBD (góc tương ứng của 2 tam giác bằng nhau)

=> DB // AC  (so le trong) (đpcm)

c, EB là phân giác của góc AEK

Xét tam giác EHA và tam giác EHK, có:

- EH chung

- góc EHA = góc EHK = 90 độ

- HA = HK (H là trung điểm AK)

=> tam giác EHA = tam giác EHK

=> EA = EK => tam giác EAK cân tại E

mà H là trung điểm AK

=> EH là trung tuyến, trung tực, phân giác của tam giác cân EAK

Ta có EH là phân giác của góc AEK

mà B,H,E thẳng hàng

=> EB là phân giác của góc AEK (đpcm)

d, Gọi F là trung điểm của KD. I là giao điểm BD và KC. CM: A,F,I thẳng hàng

(chưa nghĩ ra)

a)

Xét ΔABD và ΔAED có:

AB=AE (giả thiết)

Góc BAD= góc EAD (do AD là phân giác góc A)

AD chung

⇒⇒ ΔABD=ΔAED (c-g-c)

b) Ta có ΔABD=ΔAED

⇒⇒ BD=DE và góc ABD= góc AED

⇒⇒ Góc FBD= góc CED (hai góc kề bù với hai góc bằng nhau)

Xét ΔDBF và ΔDEC có:

BD=DE

Góc DBF= góc DEC

Góc BDF= góc EDC ( đối đỉnh )

⇒⇒ ΔDBF=ΔDEC (g-c-g)