K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

giải giúp e đi ạbt1/  sắt (III) oxit tác dụng với CO ở nhiệt độ cao tạo thành sắt và khí cacbonic có thể tích 13,44 lít (đktc) khối lượng sắt thu đc là bao nhiêu g bt2/   khối lượng của 8,96 lít hỗn hợp khí B gồm N2 và CO2 ở đktc là 12,8g. tính thể tích của từng khí N2 và CO2 bt3/    khi cho khí CO đi qua bột sắt (III) oxit nung nóng, người ta thu được sắt theo sơ đồ phản ứng sau:  Fe2O3 + 3CO ->...
Đọc tiếp

giải giúp e đi ạ

bt1/  sắt (III) oxit tác dụng với CO ở nhiệt độ cao tạo thành sắt và khí cacbonic có thể tích 13,44 lít (đktc) khối lượng sắt thu đc là bao nhiêu g

 

bt2/   khối lượng của 8,96 lít hỗn hợp khí B gồm N2 và CO2 ở đktc là 12,8g. tính thể tích của từng khí N2 và CO2

 

bt3/    khi cho khí CO đi qua bột sắt (III) oxit nung nóng, người ta thu được sắt theo sơ đồ phản ứng sau:  Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + CO2.   Nếu sau phản ứng thu đc 1,12g Fe thì thể tích khí CO (ở đktc) tối thiểu cần cho phản ứng là bao nhiêu lít?

 

bt4/    cho 0,1 mol nhôm (al) tác dụng hết với axit HCl theo phản ứng:    2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2.    Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc 

 

bt5/     nung 10000kg đá vôi (CaCO3) thu được 4800kg vôi sống (CaO). Tính hiệu suất của phản ứng nung vôi

5
10 tháng 8 2016

ta có nCO2=\(\frac{13.44}{22.4}\)=0,6 mol

bt1) Fe2O3+ CO\(\rightarrow\) CO2+Fe

ta có nFe= 0,6 mol

vậy mFe=0,6.56=33,6

 

 

10 tháng 8 2016

bt2) ta có nFe=1,12:56=0,02 mol

PTHH: Fe203+3CO\(\rightarrow\)2Fe+CO2

                                  0,02\(\rightarrow\)0,01(mol)

VCO= 0,01. 22,4=0,224(lít)

1 tháng 5 2018

Đáp án B

· Phần 1 + NaOH 0,75 mol H2

=> Al dư, Fe2O3 phản ứng hết.

· Đặt số mol Fe, A l 2 O 3  trong phần 1 lần lượt là 2x, x.

Giả sử phần 2 có khối lượng gấp k lần phần 1.

(1)

Phần 2:

· Từ (1) và (2) suy ra: 

 

Kết hợp đáp án suy ra  m F e =   112 g

28 tháng 7 2017

Đáp án B.

  2 A l   +   F e 2 O 3   → t o A l 2 O 3   +   2 F e

· Phần 1 + NaOH → 0,75 mol H2

=> Al dư, Fe2O3 phản ứng hết.

n A l = 2 3 n H 2 =   0 , 5   m o l  

· Đặt số mol Fe, A l 2 O 3  trong phần 1 lần lượt là 2x, x.

Giả sử phần 2 có khối lượng gấp k lần phần 1.

=> (27.0,5 + 56.2x + 102x).(k – 1)=134    (1)

· Phần 2:

  n H 2 = n F e + 3 2 n A l   ⇒ k . 2 x + 3 2 k . 0 , 5   = 84 22 , 4 = 3 , 75   m o l     ( 2 )  

· Từ (1) và (2) suy ra:

x = 60 107 ; k = 2 x = 0 , 25 ; k = 3 ⇒ m F e = 56 . 2 x . ( k + 1 ) = 188 , 4 g 112 g

Kết hợp đáp án suy ra  m F e = 112   g .

22 tháng 7 2019

Đáp án B

n Fe = 0 , 01 ; n Fe 2 O 3 = 0 , 1

Phản ứng:  2 Al + Fe 2 O 3 → t o Al 2 O 3 + 2 Fe

Vì D phản ứng với dung dịch NaOH dư có xuất hiện khí H2 nên Al dư sau phản ứng.

Gọi  n Al   du = a , n Fe = n Al   phan   ung = 2 n Fe 2 O 3 = 0 , 2

Các phản ứng tạo khí:

Khi cho D tác dụng với dung dịch H2SO4 thì  n H 2 = 3 2 n Al + n Fe

Khi cho D tác dụng với dung dịch NaOH thì  n H 2 = 3 2 n Al

a)

nCO2 = nCO = nO(bị khử) 

Có \(m_{CO_2}-m_{CO}=4,8\)

=> \(44.n_{O\left(bị.khử\right)}-28.n_{O\left(bị.khử\right)}=4,8\)

=> nO(bị khử) = 0,3 (mol)

=> \(n_{Fe}=\dfrac{16-0,3.16}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Xét nFe : nO = 0,2 : 0,3 = 2 : 3 

=> CTHH: Fe2O3

b)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

           0,2-->0,2--------------->0,2

=> V = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

\(V_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)\)

c) \(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,2}{1}\) => H2 hết, CuO dư

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

            0,2<--0,2-------->0,2

=> a = (0,25-0,2).80 + 0,2.64 = 16,8 (g)

4 tháng 3 2022

undefined

27 tháng 3 2022

\(m_{tăng}=m_O=4,8\left(g\right)\\ \rightarrow n_{O\left(trong\text{ oxit}\right)}=\dfrac{4,8}{16}=0,3\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{Fe\left(\text{trong oxit}\right)}=\dfrac{16-4,8}{56}=0,2\left(mol\right)\)

CTHH của oxit sắt: FexOy

=> x : y = 0,2 : 0,3 = 2 : 3

=> CTHH là Fe2O3

\(PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ Mol:0,2\rightarrow0,2\\ \rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)=400\left(ml\right)\)

1 tháng 5 2023

a, \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

Theo PT: \(n_{Na}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{Na}=0,4.23=9,2\left(g\right)\)

b, \(n_{NaOH}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(M\right)\)