K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Ta có: E đối xứng với M qua AB

nên AE=AM

=>ΔAEM cân tại A

=>AB là phân giác của góc MAE(1)

Ta có: M và F đối xứng nhau qua AC

nên AM=AF

=>ΔAMF cân tại A

=>AC là phân giác của góc MAF(2)

Ta có: AM=AF

AM=AE

Do đó: AE=AF

2: Từ (1) và (2) suy ra góc EAF=góc MAF+góc MAE=1/2góc BAC ko đổi

b1: cho tam giác nhọn ABC.  Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của AC,AB,BCa) tứ giác BCDE là hình gì? vì sao?b) tứ giác BEDF là hình gì? vì sao?c) gọi H là trực tâm của tam giác ABC. M,N,P lần lượt là trung điểm của BH,CH,AH. cmr: tứ giác DEMN là hình chữ nhậtd) gọi O là giao điểm của MD và EN. cmr 3 điểm O,P,F thẳng hàngb2: cho tam giác ABC cân tại A. đường trung tuyến AI....
Đọc tiếp

b1: cho tam giác nhọn ABC.  Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của AC,AB,BC
a) tứ giác BCDE là hình gì? vì sao?
b) tứ giác BEDF là hình gì? vì sao?
c) gọi H là trực tâm của tam giác ABC. M,N,P lần lượt là trung điểm của BH,CH,AH. cmr: tứ giác DEMN là hình chữ nhật
d) gọi O là giao điểm của MD và EN. cmr 3 điểm O,P,F thẳng hàng
b2: cho tam giác ABC cân tại A. đường trung tuyến AI. E là trung điểm của AC, M là điểm đối xứng với I qua E.
a) cmr tứ giác AMCI là hình chữ nhật
b) AI cắt BM tại O. cmr OE // IC
b3: cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B bằng 60 độ, AB = 3cm, AM là trung tuyến của tam giác.
a) Tính độ dài cạnh BC và số đo góc MAC
b) trung trực của cạnh BC cắt AB tại E và cắt AC tại F. chứng minh B với E đối xứng qua AC và FC = 2FA
c) gọi I là trung điểm của đoạn FC. K là trung điểm của đoạn FE. chứng minh tứ giác AMIK là hình chữ nhật và tính diện tích hình chữ nhật AMIK. 
d) P là trung điểm của FI, Q là trung điểm của FK. cmr 3 đường thẳng AQ,BF,MP đồng quy

0
22 tháng 5 2015

A B C F M E

a)ta có góc FAE=góc MEA=góc MFA=90o

=>AEMF là hình chữ nhật

b) Xét \(\Delta\)FMC vuông tại F và \(\Delta\)FMA vuông tại F

MF chung

AM=CM=\(\frac{BC}{2}\)(AM là trung tuyến của BC)

Suy ra :\(\Delta FMC=\Delta FMA\)(cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=>CF=AF (2 cạnh tương ứng)

=>F là trung điểm CA

mà F lại là trung điểm của MN 

=>MANC là hình bình hành

ta lại có CA vuông góc với MN

=>MANC là hình thoi

c)

ta có MC=MB ( AM là trung tuyến của BC)

ME song song AC (ME song song FA)

=> AE=EB

=>MF=AE(AEMF là hình vuông)

mà MF=NF(N là điểm đối xứng của M qua F)

      AE=EB(chưng minh trên)

=>MN=AB

Mà MN=AC( MANC là hình vuông)

nên : AB=AC

=> tam giác ABC vuông cân tại A

Vậy tam giác ABC cần vuông cân tại A thì AEMF,MANC là hinh vuông

20 tháng 1 2019

hello how are you

7 tháng 12 2015

bạn vẽ hình đi mình làm cho

4 tháng 12 2018

Tự vẽ hình

a) Xét tứ giác AEDF, ta có:

\(\widehat{DFA}=90^0\) ( vì DF vuông góc với AB tại F )

\(\widehat{DEA}=90^0\) ( vì ED vuông góc với AC tại E )

\(\widehat{BAC}=90^0\) ( vì tam giác ABC vuông tại A )

=> AEDF là hình chữ nhật

=> AD = EF ( Hai đường chéo bằng nhau )

b) Vì \(\widehat{DFA}=\widehat{BAC}\left(=90^0\right)\left(cmt\right)\)

Mà hai góc trên là hai góc đồng vị

Nên FD // AE

Mà BD = DC ( do D là trung điểm của BC )

=> BF = FA

Ta có:

GF = FD ( do G đối xứng với D qua F )

BF = FA ( cmt )

=> ADBG là hình bình hành (1)

Xét tam giác ABC vuông tại A

Ta có: Đường trung tuyến AD ứng với cạnh huyền BC

=> AD = BC/2

=> AD = BD (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ADBG là hình thoi ( Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau )