K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Rễ cọc gồm một rễ cái mọc sâu xuống đất và có những rễ con mọc ra từ rễ cái.

+ Vd: cây xoài, cây đu đủ, cây cam, cây bưởi, cây mít... 

- Rễ chùm gồm nhiều rễ gần bằng nhau mọc toả ra từ một góc thân tạo thành một chùm.

+ Vd: cây tỏi, cây hành, cây lúa, cây khoai lang, cây mướp … 

22 tháng 9 2018

Rễ cọc: Gồm rễ cái to khoẻ, đâm thẳng xuống đất và nhiều rễ cọc mọc xiên. Ví dụ cây đu đủ, cây cam, đậu xanh, cây xoài, cây nhãn, cây mít, cây hồng xiêm,... 
Rễ chùm: gồm nhiều rễ gần bằng nhau, mọc toả từ gốc thân thành một chùm. Ví dụ: cây lúa, cây khoai lang, cây mướp, cây cau,cây dừa, cây hành, cây mía,… 

_Học tốt_

30 tháng 12 2016


Trả lời:
Nhiều loại cỏ dại (như cỏ tranh, cỏ gấu...) có khả năng sinh sản bằng thân rễ, chỉ cần một mảnh thân rễ có thể mọc chồi, ra rễ và phát triển thành cây mới rất nhanh. Vì vậy, muốn tiêu diệt các loại cỏ này phải nhặt bỏ được toàn bộ phần thân rễ ngầm ở dưới đất.

28 tháng 12 2016

Có rất nhiều loại cỏ dại có khả năng sinh sản bằng thân rễ như cây cỏ tranh, cỏ dây, cỏ gà, cỏ mần trầu, cỏ đuôi phụng, cỏ bợ, ....
Muốn diệt cỏ dại hiện nay có rất nhiều cách như: nhổ thủ công bằng tay (sẽ nhổ được cả thân và rễ nhưng tốn thời gian và rất tốn công), cuốc lật úp cỏ xuống và đè đất lên (phần cỏ bị lật úp sẽ thiếu ánh sáng, không quang hợp được và chết đi. Tuy nhiên cách này không có tác dụng gì trong việc tiêu diệt nhóm cỏ sinh sản bằng thân rễ như chúng ta vừa đề cập đến), phun thuốc cỏ (các loại thuốc diệt cỏ hiện nay thường tác động vào quá trình quang hợp của cỏ dại, nó làm gián đoạn một trong những phản ứng trong chu trình quang hợp dẫn đến phá hỏng cả chu trình đó, khi đó cây không quang hợp được nữa và chết), .......

19 tháng 12 2017

6. Cây hô hấp suốt ngày đêm . Tất cả các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp

19 tháng 12 2017

2. - Rễ của cây có hai chức năng: hấp thụ chất dinh dưỡng và bám xuống lòng đất đễ cây đứng vững. Rễ hấp thụ nước, chất dinh dưỡng và chất khoáng như đồng, sắt, kẽm, mangan, v.v. để cây tăng trưởng.

Các miền của rễ :

- miền trưởng thành

- miền hút

- miền chóp rễ

- miền sinh trưởng

Các chức năng của từng miền :

- miền trưởng thành : dẫn truyền

- miền hút : hấp thụ nước và muối khoáng

- miền chóp rễ : che chở cho đầu rễ

- miền sinh trưởng : giúp cho rễ dài ra

10 tháng 11 2017

Câu 1:

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

- Rễ chống: Rễ phụ mọc từ thân, cành để nâng đỡ, chống đỡ cho cây (cây si, cây đa, cây đước...)

Câu 2:

rễ cây gồm có 4 miền

- Miền trưởng thành: Dẫn truyền

- Miền hút: hút nước và muối khoáng

- Miền sinh trưởng : giúp rễ dài ra

- Miền chóp rễ: bảo vệ cho đầu rễ

10 tháng 11 2017

Câu 1

Có những loại rễ biến dạng là

- Rễ củ :

+ Đặc điểm :Rễ phình to

+ VD : Cây khoai tây , cây khoai lang ...

- Rễ móc :

+ Đặc điểm : Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.

+ VD : cây hồ tiêu, cây trầu không ...

- Rễ thở :

+ Đặc điểm : Sống trong điều kiện thiếu không khí . Rễ mọc ngược lên mặt đất .

+ VD : cây bần , cây bụt mọc ...

- Giác mút :

+ Đặc điểm : Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào cành hoặc thân của cây khác ,

+ VD : Cây tầm gửi ...

Câu 2 :

Rễ gồm 4 miền . Các miền đó là :

- Miền trưởng thành

+ Chức năng : Dẫn truyền

- Miền hút

+ Chức năng : Hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan

- Miền sinh trưởng

+ Chức năng : Làm cho rễ dài ra

- Miền chóp rễ

+ Chức năng : Che chở cho đầu rễ

Câu 3 :Cấu tạo tế bào :

- Vách tế bào

- Màng sinh chất

- Chất tế bào

- Lục lạp

- Nhân

- Không bào

Câu 4 :

Nhóm cây ngắt ngọn : cây rễ cọc

- VD : cây bông, cây đậu, cây ăn quả...

Nhóm cây tỉa cành : cây thân gỗ

- VD : cây lim , cây bạch đàn ...

19 tháng 10 2016

xlỗi nhưng mk chưa hiểu rõ câu hỏi của bn lắm, bn có thể nói rõ hơn đc ko ?

21 tháng 10 2016

minh ko hiểu đề lắm

 

10 tháng 1 2018

cây hoa sứ

hoa phong lan

cây sanh, cây si

hoa hồng

....rất nhiều

11 tháng 1 2018

thank you very much

14 tháng 12 2017

Các loại cây có khả năng quan hợp ở lá đó là: Lá dừa, lá đình lăng, ...( các loại lá )

14 tháng 12 2017

Các cây có khả năng quang hợp ngoài lá là cây dương xỉ , cây rêu ,...

28 tháng 10 2019

2/

- Mép phía trên chỗ cắt bị phình do các chất dinh dưỡng tổng hợp được vận chuyển từ trên xuống dưới, đến vết cắt bị ngừng lại nên các chất dinh dưỡng bị tích tụ làm phình to ra.

1/ 

Vì các rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ nên lúc này các củ này năng suất vẫn còn cao, ta phải thu hoạch còn nếu để khi cây ra hoa thì chất dinh dưỡng trong rễ củ sẽ được chuyển lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng suất củ giảm.

3/

cây rể chùm : cây lúa , cây dừa ,cây cau ,cây chuối ........ 
cây rể cọc : cây đậu xanh, cây xoài , cây nhãn ............

TL :

Vì các rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ nên lúc này các củ này năng suất vẫn còn cao, ta phải thu hoạch còn nếu để khi cây ra hoa thì chất dinh dưỡng trong rễ củ sẽ được chuyển lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng suất củ giảm.

- Mép phía trên chỗ cắt bị phình do các chất dinh dưỡng tổng hợp được vận chuyển từ trên xuống dưới, đến vết cắt bị ngừng lại nên các chất dinh dưỡng bị tích tụ làm phình to ra.

28 tháng 12 2016

Khi ra hoa, các dưỡng chất trong rễ củ sẽ truyền lên để nuôi hoa, mất dưỡng chất, rễ củ tự động teo nhỏ lại, mất hết giá trị thu hoạch.Vì vậy cần thu hoạch củ của cây trước khi chúng ra hoa.

29 tháng 12 2016
Vì các rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ nên lúc này các củ này năng suất vẫn còn cao, ta phải thu hoạch còn nếu để khi cây ra hoa thì chất dinh dưỡng trong rễ củ sẽ được chuyển lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng suất củ giảm.