a).Từ "đầu" trong các trường hợp sau, trường hợp nào là nghĩa gốc, trường hợp nào là nghĩa chuyển và chuyển theo phương thức nào :
- Cái chân thoăn thoắt
Cái 'đầu' nghênh nghênh
- 'Đầu' tường lửa lựu lập lòe đơm bông
- 'Đầu' súng trăng treo
b). Từ "hoa" trong các trường hợp sau, trường hợp nào là nghĩa gốc, trường hợp nào là nghĩa chuyển và chuyển theo phương thức nào :
- Nỗi mình thêm tức nỗi nhà, thềm 'hoa' 1 bức, lệ 'hoa' mấy hàng
- Nặng lòng xót liễu vì 'hoa'
Trẻ thơ đã biết đâu mà dám thưa
- Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm 1 vài bông 'hoa'
~~ giúp e vs ạ ~~
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo nha em:
Từ mặt thứ hai trong câu đầu khổ thơ trên được sử dụng với nghĩa chuyển.
Nghĩa chuyển đó là: mặt trăng, là những quá khứ ân nghĩa thủy chung gắn bó với thiên nhiên mà con người đã lãng quên. Để rồi khi đối diện lại với những năm tháng mà bản thân vô tình quên lãng đó, con người cảm thấy hổ thẹn, ân hận
Cái hay của việc sử dụng từ này trong văn cảnh là: tạo ra cuộc gặp gỡ bất ngờ của con người với vầng trăng, hay chính là con người đang đối diện với quá khứ của mình. Những kỷ niệm, quá khứ mà con người vô tình quên lãng đó làm cho con người cảm thấy ân hận, rưng rưng. Từ đó, bài thơ gợi nhắc chúng ta về thái độ sống ân nghĩa thủy chung, không được lãng quên quá khứ.
bài 1 : hãy cho biết nghĩa của chân trong số trường hợp sau đây
a) đau chân : chân này chân của con người ( nghĩa gốc)
b) chân giường,chân núi : chân này là chân của giường và núi ( nghĩa chuyển )
1 Từ " mắt " được dùng với nghĩa gốc khi nghĩa của nó là : (một bộ phận cơ thể để nhìn)
Ví dụ : Đôi mắt ( mắt ở đây được dùng với nghĩa gốc vì " mắt " này là mắt để nhìn , là 1 bộ phận cơ thể con người nên chúng được dùng với nghĩa gốc )
- Từ " mắt " được dùng với nghĩa chuyển khi nghĩa của nó là ( một thứ gì đó có vật tròn như đôi mắt của con người )
Ví dụ : mắt xích ( mắt ở đây là vật tròn , dùng để khóa thứ gì đó , hình dạng giống đôi mắt con người nên dùng với nghĩa gốc )
2 . Mối liên hệ của từ mắt , ta có thể nhìn thấy rõ ngay ở nghĩa và cách dùng từ .
Ví dụ : mắt kính , đau mắt
Ta có thể thấy rằng , mắt kính ( nghĩa chuyển ) có hình dạng rất giống với đôi mắt của chúng ta , chúng cũng có hình tròn như đôi mắt nên chúng có mối liên hệ ở hình dạng được nói đến . Còn từ đau mắt ( nghĩa gốc ) thì lại là chỉ đôi mắt của chúng ta vậy . Chúng cũng có hình tròn như mắt kính nhưng bé hơn
=> Mối liên hệ giữa mắt nghĩa gốc và nghĩa chuyển là về hình dạng của chúng được nhân hóa lên
3 . Ta có vài từ cũng có nhiều nghĩa như từ " mắt " đó là từ : mắt na , mắt xích ,..............
- Từ "ăn" trong "ăn cơm" mang nghĩa gốc,
-Từ "ăn" trong "ăn ảnh" mang nghĩa chuyển,
chân
-Nghĩa gốc: chân người, chân heo,... giải thích: chỉ bộ phận dưới cùng của cơ thể con người, động vật dùng để di chuyển.
- Nghĩa chuyển: chân bàn, chân trời, chân tường,.......giải thích: chỉ bộ phận dưới cùng của đồ vật, chỉ định là dùng để nâng đỡ.
bụng
- Nghĩa gốc: bụng người, bụng heo,... giải thích: chỉ bộ phận gận với chân của cơ thể con người, động vật.
- Nghĩa chuyển: bụng chân, tốt bụng,..giải thích: bụng chân: chỉ bộ phận con người, động vật ở chân. tốt bụng: chỉ phẩm chất, biết giúp đỡ, nhường nhịn, cho bạn mượn cái này cái kia,... gọi là tốt bụng.,......................