viết các CTHH của muối tạo bới các nguyên tố: Na,K,Ca,Ba,Zn,Mg,Fe,Cu(ll) với các gốc axit
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các muối còn lại bạn làm tương tự . Chú ý hoá trị của kim loại .
lập công thức hóa học theo hóa trị
đọc tên: đối với muối gốc SO4 là sunfat
CO3 là cacbonat
HCO3 hidrocacbonat
PO4 photphat
H2PO4 đihidrophotphat
HPO4 hidrophotphat
Cl với Br thì phải lập công thức rồi theo hóa trị để đọc
S là sunfua
HS là hidrosunfua
vd :Zn3(PO4)2 cân bằng : PO4 hóa trị 3, Zn hóa trị 2
đọc là kẽm photphat
Kim loại: M, hoá trị x
Gốc axit: A, hoá trị y
Công thức của muối có dạng: MyAx
VD: Kim loại Na (hoá trị I), gốc PO4 (hoá trị III), muối là Na3PO4
Kim loại Fe (hoá trị II), gốc SO4 (hoá trị II), muối là FeSO4 (rút gọn tỉ lệ y : x = 2 : 2 = 1 :1)
Tương tự như vậy, gợi ý cho em công thức của một số muối: NaHSO4, Na2HPO4, AgCl,...
$Li_2O$ : Liti oxit
$K_2O$ : Kali oxit
$BaO$ : Bari oxit
$CaO$ : Canxi oxit
$Na_2O$ : Natri oxit
$MgO$: Magie oxit
$Al_2O_3$: Nhôm oxit
$ZnO$ : Kẽm oxit
$FeO$ : Sắt II oxit
$Fe_2O_3$ : Sắt III oxit
$CO$ : Cacbon monooxit
$CO_2$ : Cacbon đioxit
$P_2O_5$ : Điphotpho pentaoxit
$NO$ : Nito oxit
$NO_2$ : Nito đioxit
$N_2O_5$ : Đinito pentaoxit
Li2O=> liti oxit
K2O=> kali oxit
BaO=> bari oxit
CaO=> canxi oxit
Na2O=> natri oxit
MgO=> magie oxit
Al2O3=> nhôm oxit
ZnO-> kẽm oxit
FeO=>sắt 2oxit
Fe2O3=> sắt 3 oxit
CO=> cacbon oxit
CO2=> cacbon đioxit
P2O5=> đi phopho pentaoxit
NO=>nito oxit
NO2=> nito đioxit
N2O5=> đi nito pentaoxit
NaOH, Cu(OH)2, Al(OH)3, Ba(OH)2, KOH,Ca(OH)2,Zn(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2, Pb(OH)2
Fe (ll) liên kết với NO3 ( nitrat)
\(\xrightarrow[]{}Fe\left(NO_3\right)_2\)
Cu (ll) liên kết với Cl ( clorua )
\(\xrightarrow[]{}CuCl_2\)
Na liên kết với SO4 ( sunfat)
\(\xrightarrow[]{}Na_2SO_4\)
Ca liên kết với PO4 ( photphat )
\(\xrightarrow[]{}Ca_3\left(PO_4\right)_2\)
Cl còn nhiều hóa trị nhưng mình làm điển hình 1 cái thôi.
B1: Viết CTHH chung
B2: Theo quy tắc hóa trị:
ax = by
=> = (phân số tối giản)
Chọn x = b’; y = a’, suy ra CTHH đúng.
Chú ý: Nếu một nhóm nguyên tử thì xem như một nguyên tố và lập CTHH như một nguyên tố khác.
Khi viết hóa trị phải viết số La Mã, còn chỉ số phải là số tự nhiên.
Yêu cầu: Để lập được CTHH của hợp chất bắt buộc nắm chắc kí hiệu hóa học (KHHH) và hóa trị của các nguyên tố tạo nên hợp chất.
* Hoặc nhớ mẹo hóa trị một số nguyên tố thường gặp:
Hóa trị I: K Na Ag H Br Cl
Khi Nàng Ăn Hắn Bỏ Chạy
Hóa trị II: O Ba Ca Mg Zn Fe Cu
Ông Ba Cần May Zap Sắt Đồng
Hóa trị III: Al Fe
Anh Fap
Đối với nguyên tố có nhiều hóa trị thì đề sẽ cho hóa trị.
Ví dụ
Lập CTHH của hợp chất:
a) Nhôm oxit được tạo nên tử 2 nguyên tố nhôm và oxi.
Giải
Theo quy tắc hóa trị:
x . III = y . II
=> x = 2; y = 3
Vậy CTHH: Al2O3
b) Cacbon đioxit gồm C(IV) và O
Giải
Theo quy tắc hóa trị:
x . IV = y . II
=> x = 1; y = 2
Vậy CTHH: CO2
b) Natri photphat gồm Na và PO4(III)
Giải
Theo quy tắc hóa trị:
x . I = y . III
=> x = 3; y = 1
Vậy CTHH : Na3PO4
*-* Viết CTHH hoặc lập nhanh CTHH: không cần làm theo từng bước như trên, mà chỉ cần nắm rõ quy tắc chéo: hóa trị của nguyên tố này sẽ là chỉ số của nguyên tố kia và ngược lại (với điều kiện các tỉ số phải tối giản trước).
Chú ý: Nếu hai nguyên tố cùng hóa trị thì không cần ghi chỉ số
Ví dụ
1) Viết CTHH của hợp chất tạo bởi S (VI) và O.
=> CTHH SO3
(Do VI / II = 3/1 nên chéo xuống chỉ số của S là 1 còn O là 3).
2) Viết công thức của Fe(III) và SO4 hóa trị (II)
CTHH: Fe2(SO4)3
(Giải thích: Tỉ lệ hóa trị III và II không cần tối giản, hóa trị III của Fe trở thành chỉ số 3 của SO4, và như vậy phải đóng ngoặc nhóm SO4, hiểu là có 3 nhóm SO4. Còn hóa trị II của SO4 trở thành chỉ số 2 của Fe.)
Chú ý: khi đã thành thạo, chúng ta có thể không cần viết hóa trị lên trên đỉnh nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử.