Cho hai góc kề AOB và BOC có tổng bằng1600 và hiệu bằng 1200
.
a) Tính AOB ̂ ; BOC ̂
b) Trong AOC ̂ vẽ tia OD vuông góc với tia OC. Tia OC có phải là tia phân giác của AOB ̂
không?
c) Vẽ tia OC’ là tia đối của tia OC. So sánh AOC ̂ và BOC ̂′.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì AOB và BOC là hai góc kề nhau
=> tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
=> AOC = AOB + BOC
Mà2AOB = 3BOC
=> AOB = 3/2BOC
vì AOC = 150(o)
=> 150(o) = AOB + 3/2AOB
= 5/2AOB
=>AOB = 150(o) : 5/2
= 60(o)
=>BOC = 3/2.60(o)
= 90(o)
Vậy AOC = 60(o) , BOC = 90(o)
Ta có: 2AOB=3BOC
=> AOB=2/3BOC
mà AOB+BOC=150 độ
=>2/3BOC+BOC=150 độ
=>BOC(2/3+1)=150độ
=>5/3BOC=150 độ
=>BOC=150độ : 5/3
=> BOC=150độ*3/5
=>BOC= 90 độ
=>AOB=150độ-90độ=60 độ
Đ/Số: AOB=60 độ
BOC=90 độ
Ta có \(2\widehat{AOB}\) = \(\widehat{3BOC}\)
=> \(2\widehat{AOB}\)\(-\) \(\widehat{3BOC}\)= \(0\)
=>\(2\widehat{AOB}\) +2\(\widehat{BOC}\) - \(\widehat{5BOC}\) = 0
=> 2(\(\widehat{AOB}\)+\(\widehat{BOC}\)) - \(\widehat{5BOC}\) = 0
=> 2x150 \(-\)\(\widehat{5BOC}\)= 0
=> 300 - \(\widehat{5BOC}\)=0
=> \(\widehat{5BOC}\)= 300
=>\(\widehat{BOC}\)= 300 : 5
=> \(\widehat{BOC}\)= 60
Ta có \(\widehat{AOB}\)+ \(\widehat{BOC}\)= 150
\(\widehat{AOB}\)+ 60 =150
\(\widehat{AOB}\) = 150 - 60 =90
Vậy \(\widehat{AOB}\)=90 độ
\(\widehat{BOC}\)=60 độ
Ta có: a O b ^ − b O c ^ = 120 0 ⇒ a O b ^ = 120 0 + b O c ^
Vì a O b ^ và b O c ^ là hai góc kề bù nên a O b ^ + b O c ^ = 180 0
⇒ 120 0 + b O c ^ + b O c ^ = 180 0 ⇒ 2 b O c ^ = 60 0 ⇒ b O c ^ = 30 0
⇒ a O b ^ = 150 0
Vì Od nằm trong góc a O b ^ nên a O d ^ + d O b ^ = a O b ^
⇒ 60 0 + d O b ^ = 150 0 ⇒ d O b ^ = 90 0
Vậy O b ⊥ O d (đpcm)