Câu 5 em cần lời giải thích thôi ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 D
2 B
3 A
4 C
5 A
Bài này là dạng suy luận chứ k có dẫn chứng cụ thể như lớp dưới, phải đọc đi đọc lại thì mới làm đc nhé
b Ta có \(\Lambda ABE=\dfrac{1}{2}sđ\cap BE,\Lambda AFB=\dfrac{1}{2}sđ\cap BE\Rightarrow\Lambda ABE=\Lambda AFB\)
Mà \(\Lambda EAB=\Lambda BAF\) \(\Rightarrow\Delta EAB\sim\Delta BAF\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{EA}{BA}=\dfrac{AB}{ÀF}\Rightarrow AE\cdot AF=AB^2\left(1\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng giác vào \(\Delta AOB\) có:(BH vuông góc với AO)
\(\Rightarrow AH\cdot AO=AB^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AH\cdot AO=AE\cdot AF\)
a) Xét tứ giác ABOC có
\(\widehat{ABO}\) và \(\widehat{ACO}\) là tứ giác nội tiếp
\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)
Do đó: ABOC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
b) Xét (O) có
\(\widehat{BFE}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{BE}\)
\(\widehat{ABE}\) là góc tạo bởi dây cung BE và tiếp tuyến BA
Do đó: \(\widehat{BFE}=\widehat{ABE}\)(Hệ quả góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)
\(\Leftrightarrow\widehat{BFA}=\widehat{EBA}\)
Xét ΔBFA và ΔEBA có
\(\widehat{BFA}=\widehat{EBA}\)(cmt)
\(\widehat{ABF}\) là góc chung
Do đó: ΔBFA∼ΔEBA(g-g)
\(\Leftrightarrow\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AB}{AE}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(AB^2=AF\cdot AE\)(1)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBOA vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền AO, ta được:
\(AB^2=AH\cdot AO\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AE=AH\cdot AO\)(đpcm)
37 C
38 B
39 D
40 A
37 C
38 C
39 A
40 D
36 C
37 A
38 B
39 D
40 B
36 A
37 A
38 A
39 B
40 D
tính từ ngắn:
câu thêm đuôi "er" là so sánh hơn
câu thêm đuôi "est" là so sánh nhất
so sánh hơn:
S + am/is/are+ tính từ thêm đuôi "er"
so sánh nhất:
S + am/is/are + tính từ thêm đuôi "est"
tính từ dài:
S + am/is/are + more + tính từ dài
S + am/is/are + most + tính từ dài
lưu ý:
Nếu tiếng Anh có động từ bất quy tắc thì trong câu so sánh, với các tính từ và trạng từ cũng có bất quy tắc tiếng. Cùng tìm hiểu các tính từ và trạng từ phổ biến thường gặp trong các dạng câu so sánh tiếng Anh dưới đây:
So sánh hơn | So sánh hơn nhất | |
good/well | better | best |
bad/badly | worse | worst |
little | less | least |
many/much | more | most |
far | further farther | furthest/farthest |
nếu cuối câu tính từ có "y" ta sẽ chuyển thành "i" và xem nó là tính từ ngắn
nếu tính từ có chữ cuối là e ta chỉ việc thêm "s" hoặc "st"
mk chỉ biết đến đó thôi có gì sai mong bạn thông cảm
câu 5
đề bài nó cứ sao sao ik , có thể bị lỗi r