Trắc nghiệm
1) Cặp chất nào sau đây có thể đung để điều chế khí H2
A. Al và H2SO4 loãng
B. Al và H2SO4 nóng
C. Cu và dung dịch HCl
D. Fe và dung dịch CuSO44
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Theo hình vẽ ta thấy khí Z được điều chế và thu bằng cách đẩy nước. Suy ra khí Z không tan trong nước hoặc rất ít tan trong nước.
Phản ứng hóa học xảy ra khi các chất X, Y tiếp xúc với nhau :
Vậy có hai cặp X, Y thỏa mãn là (1) và (3).
Đáp án: B
PT: \(Fe+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Đáp án D
(a) Có, cặp điện cực Fe – C (b) Không có. (c) Có, cặp điện cực Al – Cu
(d) Có, cặp điện cực Fe – Cu (e) Không có.
Đáp án D
(a) Có, cặp điện cực Fe – C
(b) Không có.
(c) Có, cặp điện cực Al – Cu
(d) Có, cặp điện cực Fe – Cu
(e) Không có.
Đáp án D
► Ăn mòn điện hóa học xảy ra khi thỏa đủ 3 điều kiện sau:
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất.
- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
► Xét các trường hợp đề bài:
(a) Do H+/H2 > Cu2+/Cu ⇒ Al tác dụng với Cu2+ trước: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu.
Cu sinh ra bám trực tiếp lên Al ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
(b) Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3.
(c) Do Fe2+/Fe > Cu2+/Cu > Fe3+/Fe2+ ⇒ chỉ bị ăn mòn hóa học:
3Cu + 8H+ + 2NO3– → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O || Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+.
(d) Ban đầu Zn bị ăn mòn hóa học: Zn + FeCl2 → ZnCl2 + Fe.
Fe sinh ra bám trực tiếp lên Zn ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
⇒ (a) với (d) xảy ra ăn mòn điện hóa
cặp chất có thể dùng để điều chế khí H2 là:
A. Al và H2SO4 loãng
2Al+ 3H2SO4\(\rightarrow\) Al2(SO4)3+ H2\(\uparrow\)