Cho 6,5g kem tac dung vua du voi dung dich Axit clohidric 7,3% sinh ra kem clora va khi hirdro.
a, Viet PTPU
b, Tinh khoi luong dung dich axit clohidric da dung
c, Tinh the tich khis Hidro (dktc)
d, Tinh nong do dung dich sau phan ung
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2
nZn = m/M = 13/65 = 0.2 (mol)
nH2SO4 = m/M = 49/98 = 0.5 (mol)
Lập tỉ số: 0.2/1 < 0.5/1 => H2SO4 dư, Zn tan hết trong dd axit
nH2SO4 dư = 0.5 - 0.2 = 0.3 (mol)
mH2SO4 dư = n.M = 0.3 x 98 = 29.4 (g)
VH2 = 22.4 x 0.2 = 4.48 (l)
mZnSO4 = n.M = 161 x 0.2 = 32.2 (g)
Câu 1
+n Al = 5,4/27 = 0,2 mol
+nH2SO4 = 39,2/98 = 0,4 mol
PT
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
(nx: 0,2/2<0,4/3 -> Al hết, H2SO4 dư, sp tính theo Al)
theo PT
nAl2(SO4)3 = 1/2 n Al = 1/2 * 0,2 = 0,1 mol
-> mAl2(SO4)3 = 0,1 * 342 = 34,2 g
-> nH2 = 3/2 nAl = 3/2*0,2= 0,3 mol
-> VH2 = 0,3 *22,4 = 6,72 lít
+nZn = 8,125/65 = 0,125mol
PT
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
0,125_0,25____0,125___0,125(mol)
V H2 = 0,125 *22,4 = 2,8 lít
mZnCl2 = 0,125*136 = 17g
khi dẫn toàn bộ khí H2 qua Ag2O
+nAg2O = 37,2/232= 0,16 mol
ta có
PT Ag2O + H2 -> 2Ag + H2O
(nx 0,16/1> 0,125/1 -> H2 hết, Ag2O dư, sp tính theo H2)
Theo PT nAg2O = nH2 = 0,125mol
-> nAg2O dư = 0,16 - 0,125 = 0,035 mol
-> mAg2O dư = 0,035*232 = 8,12 g
a) Kẽm + Axit clohidric -> Kẽm clorua + Khí hidro
CT về khối lượng: \(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)
b) => \(m_{HCl}=\left(m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\right)-m_{Zn}=\left(13,6+0,2-6,5\right)=7,3\left(g\right)\)
\(\)a) Kẽm + Axit clohidric \(\rightarrow\)Muối kẽm clorua + khí hidro
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mKẽm +mAxit clohidric = mMuối kẽm clorua + mHidro
\(\text{6,5g + mAxit clohdric = 13,6g + 0,2g}\)
\(\rightarrow\)mAxit clohidric\(\text{= 13,6g + 0,2g - 6,5g = 7,3g}\)
\(a) Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Mg} = \dfrac{2,4}{24} = 0,1(mol)\\ V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ b) n_{HCl} = 2n_{Mg} = 0,2(mol)\\ C\%_{HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{200}.100\% = 3,65\%\\ c) 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\)
Dù lấy khối lượng Al bằng Mg nhưng sinh ra thể tích hidro khác nhau dẫn đến khối lượng dung dịch tăng ở mỗi thí nghiệm cũng khác nhau.
Do đó, ý kiến trên là sai.
a, Zn + 2HCl--> ZnCl2 + H2
b, Ta có nZn=32,5/65=0,5 mol =nH2
=> VH2=0,5.22,4=11,2 l
c, Ta có nZn=nZnCl2=0,5 mol
=> mZnCl2=0,5.136=68 g
d, Ta có nHCl=2nZn=1 mol
=> CM dd HCl=1/0,4=2,5M
a, Zn + 2HCl--> ZnCl2 + H2
0,5 0,5 0,5
b, Ta có nZn=32,5/65=0,5 mol =nH2
=> VH2=0,5.22,4=11,2 l
c, Ta có nZn=nZnCl2=0,5 mol
=> mZnCl2=0,5.136=68 g
d, Ta có nHCl=2nZn=1 mol
=> CM dd HCl=1/0,4=2,5M
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{FeCl_2}=\dfrac{25,4}{127}=0,2\left(mol\right)\)
PT: Fe + 2HCl ➝ FeCl2 + H2
Trước 0,2 0,4 0 0 mol
Trong 0,2 0,4 0,2 0,2 mol
Sau 0 0 0,2 0,2 mol
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Câu d là tính nồng độ số mol hay nồng độ phần trăm vậy
a. Zn + 2HCl---> ZnCl2 + H2
b. nZn= 0,1 (mol)
Từ PTHH=> nHCl= 0,2(mol)
=> mHCl= 0,2 . 36,5= 7,3 (g)
=> mdd HCl= \(\dfrac{7,3.100}{7,3}\)= 100 (g)
c. Từ PTHH => nH2= 0,1
=> VH2= 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
d. Từ PTHH => nZnCl2 = 0,1 (mol)
=> m ZnCl2= 13,6 (g)
mdd sau phản ứng= 6,5 + 100 - 0,2= 106,3 (g)
=> C% ZnCl2= 12,79%