Ai ngang qua;.; cho xin 1 lời mời kết bạn với đc hem ạ ~.~
NHA~~~
cảm mơn mấy bn, mấy anh, mấy cj nhìu lém ạ -.- ~~
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thAm KHẢO
Xuất xứ và chủ đề trên đường đến Phú Xuân nhậm chức của vua Minh Mạng, bước tới đèo Ngang lúc tà, cảm xúc nao lòng, bà huyện Thanh Quan sáng tác bài " Qua đèo Ngang ". Bài thơ tả cảnh Đèo Ngang lúc lái tà và lên nỗi buồn cô đơn, nỗi nhớ nhà thương nước của một người hiến mình cho tổ quốC
Cụm tử " ta với ta " trong bài Qua Đèo Ngang chỉ tác giả vs chính bản thân mình.Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
ta với ta: đại từ ta ngôi 1 số ít dc điệp lại,ta với ta là mình đối diện với chính mình,với thiên nhiên rộng lớn để bật tả nỗi cô đơn lẻ loi đến mức tuyệt đối ko biết ngỏ cùng ai
tick hộ mk nha,chúc bạn học tốt
tham khảo
câu 1 - 8 giống nhau ở tất cả các tiếng, ... Còn về cách ngắt nhịp của thể thơ, phổ biến là 3 - 4 hoặc 4 - 3
Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
1) cách ngắt nhịp của thể thơ, phổ biến là 3 - 4 hoặc 4 - 3 (2 - 2 - 3; 3 - 2 - 2).
2) cụm từ " ta với ta "trong bài thơ chỉ 1 người
+ đó là tác giả với chính mình
+ cụm từ " ta với ta " trong bài qua đèo ngang là lặp lại 2 lần kết hợp với cụm từ một mảnh tình riêng và phép đối (đang đối diện với chính mình). Đã nhấn mạnh sự cô đơn lẻ loi đến cội tình của nhà thơ trước khung cảnh rậm rạp bao la của đèo ngang.
ko đăng câu hỏi linh tinh
tk mk nha