K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2022

Vì n-1;n;n+1 là ba số nguyên liên tiếp

nên n(n-1)(n+1) chia hết cho 3!

=>n(n-1)(n+1) chia hết cho 3

20 tháng 12 2022

Vì n-1;n;n+1 là ba số nguyên liên tiếp

nên n(n-1)(n+1) chia hết cho 3!

=>n(n-1)(n+1) chia hết cho 3

2 tháng 12 2017

Gọi UCLN(2n+5,3n+7)là d(d\(\in N) \)

Ta có \(\begin{cases}2n+5 \vdots d \\3n+7 \vdots d \end{cases}\)<=>\(\begin{cases}6n+15 \vdots d \\6n+14 \vdots d \end{cases}\)

=> 6n+15-6n-14\(\vdots d\)

\(=> 1\vdots d \)

=> d \(\in Ư(1)=(1)\)

Vậy d=1

9 tháng 8 2018

Gọi d = ƯCLN ( 2n + 5 , 3n + 7 ) . ⇒ 2n + 5 ⋮ d ; 3n + 7 ⋮ d . ⇒ 3 * ( 2n + 5 ) ⋮ d ; 2 * ( 3n + 7 ) ⋮ d . ⇒ 6n + 15 ⋮ d ; 6n + 15 ⋮ d . ⇒ ( 6n + 15 ) - ( 6n + 15 ) ⋮ d . ⇒ 1 ⋮ d . ⇒ d ∈ Ư ( 1 ) = { -1 ; 1 } . Vì d lớn nhất nên d = 1 . Vậy bài toán được chứng minh .

16 tháng 12 2020

Em ghi rõ đề ra xíu anh chưa hiểu lắm em ơi!

16 tháng 12 2020

Em ghi rõ đề ra xíu anh chưa hiểu lắm em ơi!

ta có n có 3 dạng là :3k,3k+1,3k+2

Với n=3k ta có 3k(3k+1)(3k+5) chia hết cho 3

Với n=3k+1 ta có (3k+1)(3k+2)(3k+6)=3.(3k+1)(3k+2)(k+2) chia hết cho 3

Với n =3k+2 ta có (3k+2)(3k+3)(3k+7)=3.(3k+2)(k+1)(3k+7) chia hết cho 3

=> n(n+1)(n+5) chia hết cho 3 (dpcm)

31 tháng 12 2017

Nếu n chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 1 => n+5 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Vậy n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3 với mọi n thuộc N

k mk nha

15 tháng 5 2018

please help me = làm ơn giúp tôi

TÔI CẦN GIÚP ĐỠ NGAY BÂY GIỜ

15 tháng 5 2018

Gọi d là UCLN(n;n+1)

Suy ra: n chia hết cho d; n+1 chia hết cho d (1)

=> (n+1)-n chia hết cho d => 1 chia hết cho d (2)

Từ (1) và (2) => d=+1

vậy  mọi phân số có dạng n/n+1(với n thuộc N,n khác 0)

4 tháng 5 2017

Ta có:

\(VP=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{n+1}{n\left(n+1\right)}-\frac{n}{n\left(n+1\right)}=\frac{n+1-n}{n\left(n+1\right)}\)

\(=\frac{n-n+1}{n\left(n+1\right)}=\frac{0+1}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n\left(n+1\right)}=VT\)

Vậy \(\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\) (Đpcm)

4 tháng 5 2017

thank you so much

30 tháng 10 2018

a) nếu n là số lẻ

n+3 sẽ bằng 1 số lẻ => (n+3).(n+6) chia hết cho 2

nếu n là số chẵn

n+6 sẽ bằng 1 số chẵn=>(n+3).(n+6) chia hết cho 2

30 tháng 10 2018

a) ( n + 3 ) . ( n + 6 )

+) Xét n chẵn => n + 6 là số chẵn => ( n + 3 ) . ( n + 6 ) chia hết cho 2

+) Xét n lẻ => n + 3 là số chẵn => ( n + 3 ) . ( n + 6 ) chia hết cho 2 

+) Xét n bằng 0 => n + 6 là số chẵn => ( n + 3 ) . ( n + 6 ) chia hết cho 2

Vậy với mọi n thì ( n + 3 ) . ( n + 6 ) luôn chia hết cho 2

b) n . ( n + 5 )

+) Xét n chẵn => n chia hết cho 2 => n ( n + 5 ) chia hết cho 2

+) Xét n lẻ => n + 5 là số chẵn => n ( n + 5 ) chia hết cho 2 

+) Xét n bằng 0 => n ( n + 5 ) = 0 => n ( n + 5 ) chia hết cho 2

Vậy với mọi n thì n ( n + 5 ) luôn chia hết cho 2