K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2018

ta có: A = 42 x 42 x 42 x ... x 42 ( có 5005 số 42)

A = ( 42 x 42 x 42 x 42 x 42) x ... x ( 42 x 42 x 42 x 42 x 42)  ( có 1001 cặp)

A= (...0) x ... x (...0) 

A = (...0) chia hết cho 2;  5

3 tháng 9 2018

A = 42 x 42 x 42 x ... x 42

Ta có 42 chia hết cho 2

=> A chia hết cho 2

Vì các thừa số có tận cùng bằng 2 luôn có tích tận cùng là 2; 4; 6; 8 và ko có tận cùng bằng 0 nên A ko chia hết cho 5

CÔNG CHÚA ÔRI sai vì 42 x 42 x 42 x 42 x 42 chứ ko phải 42 + 42 + 42 + 42 + 42 = 42 x 5 = ...0

19 tháng 12 2019

ta phân tích từ đó x là B(630

NHỚ K NHA

19 tháng 12 2019

TL :

Vì 42 , 90 chia hết cho x nên  x e  ƯCLN ( 42 , 90 )

Ta có :

     42 = 2 . 3 . 7

     90 = 2 . 32 . 5

ƯCLN ( 42 , 90 ) =  2 . 3 = 6

   vậy x = 6

23 tháng 8 2017

\(\frac{2}{3}:\frac{x}{5}+\frac{5}{7}=\frac{2}{7}:\frac{3}{5}+\frac{10}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}:\frac{x}{5}+\frac{5}{7}=\frac{2}{7}.\frac{5}{3}+\frac{10}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}:\frac{x}{5}+\frac{5}{7}=\frac{10}{21}+\frac{10}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}:\frac{x}{5}+\frac{5}{7}=\frac{100}{63}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}:\frac{x}{5}=\frac{100}{63}-\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}:\frac{x}{5}=\frac{55}{63}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{2}{3}:\frac{55}{63}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{2}{3}.\frac{63}{55}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{42}{55}\)

\(\Rightarrow x=\frac{42.5}{55}=\frac{42}{11}\)

Nên ta chọn đáp án D là đáp án đúng! 

23 tháng 8 2017

( trong bài có dấu . tức là dấu dấu nhân bn nhé )

2/3 : x/5 + 5/7 = 2/7 : 3/5 + 10/9

2/3 : x/5 + 5/7 = 10/21 + 10/9

2/3 : x/5 + 5/7 = 100/63

2/3 : x/5 = 100/63 - 5/7

2/3 : x/5 = 55/63

2/3 . 5/x= 55/63

=) 5/x = 55/63 : 2/3

=) 5/x = 55/42

ta có : a/b = c/d =) a.d=b.c

(=) 55.x = 5.42

      55.x = 210

=)        x = 210 : 55 = 42/11

vậy đáp án đúng là D

 chúc bn học tốt

ko ai trả lời hết zợ

18 tháng 11 2018

1) Do x chia hết cho 15, x chia hết cho 25

=> x \(\in\)BC ( 15;25 )

Mà \(15=3.5\)

      \(25=5^2\)

=> BCNN ( 15,25 ) = \(5^2.3=75\)

=> BC ( 15;25 ) = B ( 75 ) = { 0 ; 75 ; 150 ; 225 ; ...}

Mà 75 < x < 200

=> x = { 75 ; 150 }

2) Do 35 chia hết cho x

          42 chia hết cho x

=> x \(\in\)ƯC ( 35;42 )

Mà \(35=5.7\)

      \(42=2.3.7\)

=> UCLN ( 35,42 ) = 7

=> UC ( 35;42 ) = Ư ( 7 ) = { - 7 ; -1 ; 1 ; 7 }

Mà x > 1 

=> x = { 1 ; 7 }

9 tháng 2 2019

a) A = a + (42-70+18) - (42+18+a)

        = a + 42 - 70 + 18 - 42 - 18 - a

        = (a-a) + (42-42) + (18-18) - 70

        = 0 + 0 + 0 - 70 = -70.

Vậy A = -70.

b) B = a + 30 + 12 - (-20) + (-12) - (2+a)

        = a + 30 + 12 + 20 - 12 - 2 - a

        = (a-a) + (12-12) + (30+20-2)

        = 0 + 0 + (50-2)

        = 50 - 2 = 48.

Vậy B = 48.

c) C = (x-y+z) - (x-y-z) - (2x+y)

        = x - y + z - x + y + z - 2x - y

        = (x-x-2x) + (-y+y-y) + (z+z)

        = -2x + (-y) + 2z

        = -2x - y + 2z.

Vậy C = -2x - y + 2z.

15 tháng 11 2015

a. Vì 7 là số nguyên tố => 7 chỉ chia hết cho 7 và 1.

=> x-2 = 7 hoặc 1

Nếu x-2=7 thì x=9

Nếu x-2=1 thì x=3

b Vì x+6 chia hết cho x+1

=> (x+1)+5 chia hết cho x+1

=> 5 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(5)={1;5}

Nếu x+1=1 thì x=0

Nếu x+1=5 thì x=4

đến đây tịt

15 tháng 11 2015

Nhớ trình bày giúp mình nha