K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PTHH: \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuSO_4}=0,08\cdot3,5=0,28\left(mol\right)\\n_{NaOH}=0,12\cdot1,5=0,18\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,28}{1}>\dfrac{0,18}{2}\) \(\Rightarrow\) CuSO4 còn dư

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2SO_4}=0,09\left(mol\right)=n_{Cu\left(OH\right)_2}\\n_{CuSO_4\left(dư\right)}=0,19\left(mol\right)\\\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Na_2SO_4}=0,09\cdot142=12,78\left(g\right)\\m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,09\cdot98=8,82\left(g\right)\\m_{CuSO_4\left(dư\right)}=0,19\cdot160=30,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,09}{0,08+0,12}=0,45\left(M\right)\\C_{M_{CuSO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0,19}{0,08+0,12}=0,95\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{BaCl_2}=\dfrac{208.15\%}{208}=0,15\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{150.19,6\%}{98}=0,3\left(mol\right)\\ BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\\ Vì:\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow H_2SO_4dư\\ n_{H_2SO_4\left(p.ứ\right)}=n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2}=0,15\left(mol\right)\\ n_{HCl}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,13-0,15=0,15\left(mol\right)\\ m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\\ m_{BaSO_4}=233.0,15=34,95\left(g\right)\\ m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,15.98=14,7\left(g\right)\\ m_{ddsau}=208+150-34,95=323,05\left(g\right)\\ C\%_{ddHCl}=\dfrac{10,95}{323,05}.100\approx3,39\%\)

\(C\%_{ddH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{14,7}{323,05}.100\approx4,55\%\)

16 tháng 9 2021

a,\(m_{BaCl_2}=208.15\%=31,2\left(g\right)\Rightarrow n_{BaCl_2}=\dfrac{31,2}{208}=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=150.19,6\%=29,4\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl

Mol:      0,15       0,15          0,15        0,3

Ta có: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,3}{1}\) ⇒ BaCl2 hết, H2SO4 dư

\(m_{H_2SO_4dư}=\left(0,3-0,15\right).98=14,7\left(g\right)\)

b, \(m_{BaSO_4}=0,15.233=34,95\left(g\right)\)

  \(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)

26 tháng 4 2023

a, \(n_{NaOH}=0,2.0,3=0,06\left(mol\right)\)

\(m_{MgCl_2}=400.30\%=120\left(g\right)\Rightarrow n_{MgCl_2}=\dfrac{120}{95}=\dfrac{24}{19}\left(mol\right)\)

PT: \(2NaOH+MgCl_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,06}{2}< \dfrac{\dfrac{24}{19}}{1}\), ta được MgCl2 dư.

Theo PT: \(n_{MgCl_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,03\left(mol\right)\Rightarrow n_{MgCl_2\left(dư\right)}=\dfrac{24}{19}-0,03=\dfrac{2343}{1900}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgCl_2\left(dư\right)}=\dfrac{2343}{1900}.95=117,15\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,06\left(mol\right)\\n_{Mg\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaCl}=0,06.58,5=3,51\left(g\right)\\m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,03.58=1,74\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

14 tháng 6 2016

nCuSO4=0,01 mol
Fe+CuSO4=> FeSO4+Cu
        0,01 mol          =>0,01 mol
mCu=0,01.64=0,64gam
FeSO4+2NaOH=>Fe(OH)2 +Na2SO4
0,01 mol=>0,02 mol
Vdd NaOH=0,02/1=0,02 lit

23 tháng 5 2016

a)b)c)d) mBaCl2=150.16,64%=24,96g

=>nBaCl2=0,12 mol

mH2SO4=100.14,7%=14,7g=>nH2SO4=0,15mol

     BaCl2       + H2SO4 =>BaSO4    +2HCl

Bđ: 0,12 mol;    0,15 mol

Pứ: 0,12 mol=>0,12 mol=>0,12 mol=>0,24 mol

Dư:                   0,03 mol

Dd ban đầu chứa BaCl2 0,12 mol và H2SO4 0,15 mol

Dd A sau phản ứng chứa HCl 0,24 mol và H2SO4 dư 0,03 mol

mHCl=0,24.36,5=8,76g

mH2SO4=0,03.98=2,94g

Kết tủa B là BaSO4 0,12 mol=>mBaSO4=0,12.233=27,96g

mddA=mddBaCl2+mddH2SO4-mBaSO4

=150+100-27,96=222,04g

C%dd HCl=8,76/222,04.100%=3,945%

C% dd H2SO4=2,94/222,04.100%=1,324%

e) HCl     +NaOH =>NaCl +H2O

0,24 mol=>0,24 mol

H2SO4 +2NaOH =>Na2SO4 + 2H2O

0,03 mol=>0,06 mol

TÔNG nNaOH=0,3 mol

=>V dd NaOH=0,3/2=0,15 lit

 

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và...
Đọc tiếp

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A

- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.

- tính % khối lượng của nhôm

- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y

C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y

- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X

- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

 

3

 

nNa= 4,6/23=0,2(mol)

PTHH: Na + H2O ->NaOH + 1/2 H2

nNaOH=nNa=0,2(mol)

VddNaOH=V(H2O)= 100(ml)=0,1(l)

=> CMddNaOH= 0,2/0,1= 2(M)

 

25 tháng 5 2018