Khi tinh hieu dien the va cuong do dong dien: Neu don vi cuong do dong dien la mA va hieu dien the la V thi phai doi don vi cuong do dong dien tu mA sang A ( hoac hieu dien the tu V sang mV ) co dung khong?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có công thức:
I = U/R => Cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu đieenj thế U. Do đó I tăng lên bao nhiêu thì U tăng lên bấy nhiêu.
=> Hiệu điện thế mới trong bài là: U/I = U' / 2I => U' = 2U = 24 (V)
Vậy nếu cường độ dòng điện tăng lên gấp đôi thì hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây đó là 24V
Điện trở: R = \(\dfrac{U}{I}\) = \(\dfrac{12}{0,5}\) = 24 Ω
cường độ dòng điện khi tăng gấp đôi: 2I = 2 . 0,5 = 1 A
vậy, để cường độ dòng điện tăng gấp đôi, ta cần đặt vào 2 đầu 1 hđt:
U = I . R = 1 . 24 = 24 V
a, vì 2 đèn mắc nối tiếp nên:
I=I1=I2=0,25A
Vậy cường độ dòng didenj qua đèn 2 là 0,25A
b, Vì 2 đèn mắc nối tiếp nen:
U=U1+U2
=>12V=U1+4,5V
=>U1=12V-4,5V=7,5V
chúc bn hok tốt
Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là :
\(U_1=I_1.R_1=2,2.25=55\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R2 là :
\(U_2=I_2.R_2=1,5.30=45\left(V\right)\)
Nếu R1//R2 thì :
\(U=U_1=U_2\)
=> U = 15V thì 2 điện trở ko phù hợp để mắc song song.
a) \(R_1nt(R_2//R_3)\)
\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}\Rightarrow U_1=0,4.14=5,6\left(V\right)\)
\(I_1=I_{AB}=0,4A\)
Có \(R_{AB}=R_1+R_{23}=14+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{434}{19}\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow U_1+U_{23}=U_{AB}=R_{AB}.I_{AB}=\dfrac{439}{19}.0,4=\dfrac{868}{95}\left(V\right)\)
\(\Rightarrow U_{23}=\dfrac{868}{95}-5,6=\dfrac{336}{95}\left(V\right)\)
\(\Rightarrow U_2=U_3=\dfrac{336}{95}\left(V\right)\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{24}{95}\left(A\right)\)
\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{14}{95}\left(V\right)\)
b) \(U_{AB}=\dfrac{868}{95}\left(V\right)\)
\(U_{AC}=I_1.R_1=0,4.14=5,6\left(V\right)\)
\(U_{CB}=I_{23}.R_{23}=0,4.\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{336}{95}\left(V\right)\)
Vậy...
\
a) như hình vẽ.
b)Trong đoạn mạch nối tiếp, Dòng điện có cường độ Bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch:I1=I2=I3
Do đó: ta có cường độ dòng điện chay qua đền 2 và toán mạch là:
I1=I2=I3=1.5A
c)Đối với đoạn mạch gồm 2 đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn:U13=U12+U23
hình như đề thiếu mới có hiệu điện thế toàn mạch .
d,Nếu tháo một đèn thì đèn kia sáng hơn mức bình thường so với lúc 2 đèn mắc vào (mạch kín nhé)
hình như câu c thiếu đề
Bài 1 :
Tự ghi tóm tắt :
* Sơ đồ
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là :
Rtđ = \(\dfrac{R1.R2.R3}{R1+R2+R3}=\dfrac{15.20.20}{15+20+20}\approx109\left(\Omega\right)\)
b) Cường độ dòng điện chạy qua các mạch chính là :
Ta có : U = U1 = U2 = U3 ( vì R1//R2//R3 )
=> I1 = \(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{45}{15}=3\left(A\right)\)
I2 = I3 = \(\dfrac{45}{20}=2,25\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua mạch là :
\(I\left(TM\right)=I1+I2+I3=3+2,25+2,25=7,5\left(A\right)\)
Học sinh trên nói sai vì hiệu điện thế tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện nên trong cùng 1 mạch hiệu điện thế tăng lên bao nhiêu thì cường độ dòng điện tăng lên bấy nhiêu => Cường độ dòng điện mới trong đề bài trên phải lớn hơn 0,5A.
Ơ thế cũng đúng, mờ ko đổi cũng được mà mk hồi trc làm bài cô bảo ko cần đổi cũng được hay sao ấy nhề ???
Nhưng tốt nhất là đổi như vầy cho an toàn hem :)
=> như vậy bạn nói đúng rồi á ^-^
(tùy nha bn)
Nếu đề yêu cầu đổi từ mA sang A hoặc A sang mA (mV sang V hoặc V sang mV) thì bn bắt buộc phải đổi, cn nếu đề ko cho thì bn cs quyền đổi cx dc (thông thường đổi vì số qá lớn hoặc số qá nhỏ)