Không dùng thêm hóa chất, hãy nhận biết các chất sau: K2SO4, Al(NO3)3, (NH4)2SO4, Ba(NO3)2, NaOH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ta lấy các chất đổ lần lượt vào nhau thu được kết quả như bảng trên
Dd nào chỉ tạo 1 kết tủa với các chất còn lại là K2SO4
Dd nào tạo kết tủa keo trắng, xong đó kết tủa tan dần rồi lại xuất hiện, lại tan hết => đó là Al(NO3)3
Dd nào tạo 1 kết tủa và 1 khí bay lên ( mùi khai) với các chất còn lại là (NH4)2SO4
Dd tạo 2 kết tủa với các chất còn lại là Ba(NO3)2
Dd tạo 1 kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan và 1 chất khí với các chất khác là NaOH
Các PTHH xảy ra:
K2SO4 + Ba(NO3)2→ BaSO4↓ + 2KNO3
Al(NO3)3 + NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaNO3
Al(OH)3↓ + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
(NH4)2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4↓ + 2NH4NO3
2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O
Từ bảng trên => nhận biết được cả 5 chất
- Dễ thấy dd Fe(NO3)3 có màu vàng đậm và CuSO4 màu xanh
- Đổ dd BaCl2 vào từng dd
+) Chỉ xuất hiện kết tủa trắng: (NH4)2SO4
PTHH: \(BaCl_2+\left(NH_4\right)_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NH_4Cl\)
+) Xuất hiện kết tủa và khí: NaHCO3
PTHH: \(BaCl_2+2NaHCO_3\xrightarrow[]{t^o}BaCO_3\downarrow+2NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)
+) Không hiện tượng: Al(NO3)3
Quan sát màu sắc của các dung dịch
+ Dung dịch có màu xanh lam : CuSO4
+ Dung dịch có màu vàng nâu là Fe(NO3)3
+ Dung dịch trong suốt không màu :(NH4)2SO4 , NaHCO3, Al(NO3)3
Cho dung dịch BaCl2 vào các mẫu thử, đun nhẹ
Tạo kết tủa và có khí mùi khai : (NH4)2SO4
(NH4)2SO4 + BaCl2 → 2NH4Cl + BaSO4
NH4Cl ⟶ HCl + NH3
+ Tạo kết tủa có khí không mùi thoát ra : NaHCO3
2NaHCO3 + BaCl2 —> BaCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O.
+ Al(NO3)3 không có hiện tượng
Đáp án B
Hướng dẫn giải:
Cho dung dịch Ba(OH)2 vào 5 dung dịch trên:
-Dung dịch làm xuất hiện kết tủa trắng và khí có mùi khai thì đó là (NH4)2SO4
(NH4)2SO4+ Ba(OH)2 → BaSO4↓+ 2NH3↑+ 2H2O
-Dung dịch nào xuất hiện chất khí mùi khai thì đó là NH4Cl
2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2+ 2NH3↑ + 2H2O
-Dung dịch nào xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó tan trong kiềm dư thì đó là Al(NO3)3
2Al(NO3)3+ 3Ba(OH)2→ 3Ba(NO3)2+ 2Al(OH)3↓
2Al(OH)3+ Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2+ 4H2O
-Dung dịch nào làm xuất hiện kết tủa màu xanh thì đó là Cu(NO3)2
Cu(NO3)2+ Ba(OH)2→ Ba(NO3)2+ Cu(OH)2↓
-Dung dịch nào làm xuất hiện kết tủa trắng xanh sau đó hóa nâu ngoài không khí thì đó là Fe(NO3)2
Fe(NO3)2+ Ba(OH)2→ Ba(NO3)2+ Fe(OH)2↓
Câu 2: Dùng quỳ tím
a)
- Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4
- Quỳ tím không đổi màu: Ba(NO3)2 và NaCl
- Đổ dd H2SO4 đã nhận biết được vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: Ba(NO3)2
PTHH: \(H_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow2HNO_3+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
b)
- Quỳ tím hóa đỏ: HCl
- Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2
- Quỳ tím không đổi màu: NaCl và K2SO4
- Đổ dd Ba(OH)2 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: K2SO4
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+K_2SO_4\rightarrow2KOH+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
c) Dung dịch màu xanh: CuCl2
- Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2
- Quỳ tím hóa đỏ: HCl và H2SO4
- Đổ dd Ba(OH)2 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
+) Không hiện tượng: HCl
d)
- Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4
- Quỳ tím hóa xanh: NaOH và Ba(OH)2 (Nhóm 1)
- Quỳ tím không đổi màu: NaCl và Na2SO4 (Nhóm 2)
- Đổ dd H2SO4 vào nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa: Ba(OH)2
PTHH: \(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
+) Không hiện tượng: NaOH
- Đổ dd Ba(OH)2 vào nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4
PTHH: \(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
Câu 1:
a)
- Dùng nam châm để hút sắt
- Đổ dd HCl vào 2 kim loại còn lại
+) Kim loại tan dần: Al
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
+) Không hiện tượng: Ag
b)
*Dung dịch màu xanh lục: CuCl2 và FeCl2 (Nhóm 1)
*Dung dịch không màu: NaCl và MgCl2 (Nhóm 2)
*Đổ dd KOH vào từng nhóm
- Đối với nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa xanh lơ: CuCl2
PTHH: \(CuCl_2+2KOH\rightarrow2KCl+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
+) Xuất hiện kết tủa trắng xanh: FeCl2
PTHH: \(2KOH+FeCl_2\rightarrow2KCl+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)
- Đối với nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: MgCl2
PTHH: \(MgCl_2+2KOH\rightarrow2KCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
a) cho quỳ tím vào 4 lọ dd
- lọ nào làm quỳ tím chuyển đỏ là HCl và H2SO4; lọ nào không làm quỳ tím chuyển màu là BaCl2 và Na2CO3
-giả sử cho BaCl2 vào lọ đựng axit, lọ nào có kết tủa là H2SO4, lọ nào không có kết tủa là HCl
cho H2SO4 vào 2 lọ đựng muối, lọ nào có kết tủa là BaCl2,, lọ nào không có kết tủa là Na2CO3
PTHH: H2SO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2HCl
Bài 1:
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Dùng quỳ tím:
+ Hóa xanh -> dd NaOH
+ Hóa đỏ -> 2 dung dịch còn lại: dd H2SO4, dd HNO3.
- Dùng dung dịch BaCl2 nhỏ vài giọt vào 2 dd còn lại:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> dd H2SO4
PTHH: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 (kt trắng) + H2O
+ Không có kết tủa -> dd HNO3
CHo các chất tác dụng với nhau từng đôi một, ta thu đc bảng sau:
thu đc :
+ 1 lần ↓ trắng là K2SO4
+ 1 lần ↓ trắng keo, ↓ tan dần là Al(NO3)3
+ 1 lần ↓ trắng và 1 ↑ mùi khai là (NH4)2SO4
+ 2 lần ↓ trắng là Ba(NO3)2
+ 1 lần ↓ trắng keo, ↓ tan dần và 1 ↑ mùi khai là NaOH
=> tự viết pt
trích mẫu thử
cho các mẫu thử phản ứng với nhau từng đôi một
ta có bảng:
nhìn vào bảng ta thấy:
+ mẫu thử phản ứng với mẫu thử khác có 1 chất kết tủa trắng xuất hiện là K2SO4
+ mẫu thử phản ứng với mẫu thử khác có 1 chất kết tủa keo xuất hiện là Al(NO3)3
+ mẫu thử phản ứng với mẫu thử khác có 1 chất kết tủa trắng và 1 chất bay hơi lên là (NH4)2SO4
+ mẫu thử phản ứng với mẫu thử khác có 2 chất kết tủa trắng xuất hiện là Ba(NO3)2
+ mẫu thử phản ứng với mẫu thử khác có 1 chất kết tủa keo và 1 chất khí bay hơi lên là NaOH
K2SO4+ Ba(NO3)2\(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\)+ 2KNO3
Al(NO3)3+ 3NaOH\(\rightarrow\) Al(OH)3\(\downarrow\)+ 3NaNO3
(NH4)SO4+ 2NaOH\(\rightarrow\) Na2SO4+ 2NH3\(\uparrow\)+ 2H2O
(NH4)SO4+ Ba(NO3)2\(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2NH4NO3