xoạn văn bản :bánh trưng bánh giầy
xoạn bài :từ và cấu tạo của từ tiếng việt
giao tiếp , văn bản và phương thức biểu đạt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 1. tự sự
2.miêu tả
3. biểu cảm
4. nghị luận
5.thuyết minh
6.hành chính - công vụ
b) Văn bản ' BÁNH CHƯNG,BÁNH GIẦY' thuộc kiểu văn bản tự sự
vì văn bản này trình bày diễn biến sự việc
Câu 1:
Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.(Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiện và các nhân vật lịch sử được kể.
Những truyện truyền thuyết ở lớp 6:
Con rồng cháu Tiên
Thánh Gióng
Sự tích Hồ Gươm
Bánh Chưng bánh Giày
Sơn Tinh Thủy Tinh
Câu 3:
Con rồng cháu Tiên:Tự sự
Bánh Chưng bánh giày:Tự sự
(Trong phần ghi nhớ SGK ấy!)
Câu 4: Nội dung cần nhớ:
- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
- Tiếng la đơn vị cấu tạo nên từ.
- Từ gồm 1 tiếng gọi là từ đơn. Gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức.
- Khi những từ phức được ghép bởi các tiếng có liên quan đến nhau về nghĩa thì goi là từ ghép. Còn các từ phức được các tiếng láy âm với nhau tạo nên được gọi là từ láy.
Câu 5:
- Giao tiếp là hoạt động thu nhận, truyền đạt tâm tư, tình cảm của mik qua phương tiện ngôn từ.
- Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay một bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.
- Có 6 kiểu văn bản thường gặp tương ứng với 6 phương thức biểu đạt: hành chính- công vụ, biểu cảm, miêu tả, tự sự, nghị luận, thuyết minh.
Câu 6: - Nghĩa của từ là nội dung( hành động, quan hệ, sự vật, tính chất,....) mà từ biểu thị.
- Có 2 cách chính để biểu thị nghĩa của từ:
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
+ Đưa ra các từ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc gần nghĩa của từ cần giải thích.
Câu 4: *Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
* Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ
* Cấu tạo của từ tiếng Việt gồm có:
- Từ đơn: từ gồm 1 tiếng
- Từ phức: từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng trở lên
+ Từ ghép: các từ có quan hệ với nhau về nghĩa, có 2 hoặc nhiều tiếng
+ Từ láy: gồm 1 tiếng có nghĩa và 1 tiếng không có nghĩa
Câu 5: * Khi có tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng nào đó: ta phải nói hoặc viết ra.
* Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ
* Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp
* Có 6 kiểu văn bản, phương thức biểu đạt:
- Tự sự
- Miêu tả
-Biểu cảm
- Nghị luận
- Thuyết minh
- Hành chính-công vụ
Câu 6: Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tình chất, hoạt động, quan hệ,.....) mà từ biểu thị
* Có thể giải thích nghĩa của từ bằng 2 cách:
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích
Bánh trôi nước:
Tác giả:Hồ Xuân Hương
Thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
Phương thức biểu đạt:Biểu cảm
Cảnh khuyu
Tác giả:Hồ Chí Minh
Thể thơ:Thất ngon tứ tuyệt đường luật
Phương thức biểu đạt:Biểu cảm
Tiếng gà trưa:
Tác giả:Xuân Quỳnh
Thể thơ:Năm chữ
Phương thức biểu đạt:Biểu cảm