Cho A=\(\frac{2x-1}{x+2}\)tìm x thuộc Z để A thuộc Z
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(A=\frac{10x+13}{2x+4}\inℤ\Leftrightarrow10x+13⋮2x+4\)
\(\Rightarrow10x+20-7⋮2x+4\)
\(\Rightarrow5\cdot2x+5\cdot4-7⋮2x+4\)
\(\Rightarrow5\left(2x+4\right)-7⋮2x-4\)
\(5\left(2x+4\right)⋮2x+4\)
\(\Rightarrow7⋮2x-4\)
tới đây bn liệt kê Ư(7) rồi làm tiếp.
b, \(A=\frac{10x+13}{2x+4}=\frac{10x+20-7}{2x+4}=\frac{5\left(2x+4\right)}{2x+4}-\frac{7}{2x+4}=5-\frac{7}{2x+4}\)
để A đạt giá trị nhỏ nhất thì \(\frac{7}{2x+4}\) lớn nhất
=> 2x+4 là số nguyên dương nhỏ nhất
+ xét 2x+4 = 1
=> 2x = -3
=> x = -1,5 loại vì x thuộc Z
+ xét 2x+4=2
=> 2x = -2
=> x = -1 (tm)
vậy x = 1 và \(A_{min}=5-\frac{7}{2}=\frac{3}{2}\)
\(A=\frac{2x^2+1}{x-1}=\frac{2\left(x^2-1\right)+3}{x-1}=\frac{2\left(x^2-1\right)}{x-1}+\frac{3}{x-1}\)\(A=\frac{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x-1}+\frac{3}{x-1}=2\left(x+1\right)+\frac{3}{x-1}\)
x là số nguyên thì 2(x+1) là số nguyên. Để A là số nguyên thì 3 :(x-1) phải là số nguyên. Điều này xẩy ra khi và chỉ khi x khác 1 và (x-1) là ước số nguyên của 3.
-Trường hợp 1: x-1= -1 , ta có x=0
-Trường hợp 2: x-1= 1, ta có x=2
-Trường hợp 3 : x-1=-5, ta có x=-4
-Trường hợp 4: x-1=5, ta có x=6 . TRẢ LỜI: Có 4 giá trị x=0, x=2, x=-4, x=6 thỏa mãn A là số nguyên
\(A=\frac{1-2x}{x+3}=\frac{-2x+1}{x+3}=\frac{-2x-6+7}{x+3}=\frac{-2\left(x+3\right)+7}{x+3}=-2+\frac{7}{x+3}\)
Vì \(-2\inℤ\)\(\Rightarrow\)Để \(A\inℤ\)thì \(\frac{7}{x+3}\inℤ\)
\(\Rightarrow7⋮x+3\)\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-10;-4;-2;4\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-10;-4;-2;4\right\}\)
ĐK:\(x\ne-3\)
Với \(A=\frac{1-2X}{X+3}=\frac{-2x-6+7}{x+3}=\frac{-2+7}{x+3}\)
A nguyên <=>\(x+3\inƯ\left(7\right)\)\(\Rightarrow x\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
Vậy...
a) bài 1
để \(x\in Z\)thì \(3x-1⋮x-1\)
mà \(x-1⋮x-1\)
\(\Rightarrow3\left(x-1\right)⋮x-1\)
\(\Rightarrow\left(3x-1\right)-\left[3x-3\right]⋮x-1\)
\(\Rightarrow2⋮x-1\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
ta có bảng
x-1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | 2 | 0 | 3 | -1 |
vậy \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
Để x thuộc Z thì : à dấu " : " là " chia hết cho " nhá ^^
2x - 1 : x + 2
2x + 2 -3 : x + 2
mà 2x + 2 : x + 2 => 3 : x + 2 => x + 2 thuộc Ư(3) = { 1; -1; 3; -3 }
+) x + 2 = 1
x = -1
+) x + 2 = -1
x = -3
+) x + 2 = 3
x = 1
+) x + 2 = -3
x = -5
Vậy,.........
Để x thuộc Z thì : à dấu " : " là " chia hết cho " nhá ^^
2x - 1 : x + 2
2x + 2 -3 : x + 2
mà 2x + 2 : x + 2 => 3 : x + 2 => x + 2 thuộc Ư(3) = { 1; -1; 3; -3 }
+) x + 2 = 1
x = -1
+) x + 2 = -1
x = -3
+) x + 2 = 3
x = 1
+) x + 2 = -3
x = -5
Vậy,.........