giúp mình với mình ko giải đc bài này chiều mình cần gấp
1. tìm x, y thuộc z biết
a, ( 2y + 1 ) ( x -3 ) = 18
b, y = \(\frac{23}{x+7}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a: =>x=0 hoặc x=-3
b: =>x-2=0 hoặc 5-x=0
=>x=2 hoặc x=5
c: =>x-1=0
hay x=1
\(\left(2x+\frac{1}{x}\right)^2+\left(2y+\frac{1}{y}\right)^2\)
\(\ge\frac{\left(2x+2y+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)^2}{2}\)
\(\ge\frac{\left[2\left(x+y\right)+\frac{4}{x+y}\right]^2}{2}\)
\(=8\)
Dấu "=" xảy ra tại x=y=1/2
Có vẻ kết quả bị sai Huy ơi.
Diệp thay kết quả cuối cùng 8 ------------> 18 nhé!
để B thuộc Z
=> căn x - 15 chia hết 3
căn x - 15 thuộc B(3)
=> căn x - 15 = 3K (K thuộc Z)
căn x = 3K + 15
x = (3K + 15)2
\(\frac{\sqrt{x}-15}{3}\)=\(\frac{\sqrt{x}}{3}\)-\(\frac{15}{3}\)=\(\frac{\sqrt{x}}{3}\)- 5
vì B thuộc Z => \(\frac{\sqrt{x}}{3}\)- 5 thuộc Z
=> \(\frac{\sqrt{x}}{3}\)thuộc Z
=>\(\sqrt{x}\)chia hết cho 3
=> \(\sqrt{x}\)= 9
do x+y+z=1 nên 1/x+1/y+1/z sẽ bằng \(\frac{x+y+z}{x}+\frac{x+y+z}{y}+\frac{x+y+z}{z}=1+\frac{y}{x}+\frac{z}{x}+\frac{x}{y}+1+\frac{z}{y}+\frac{x}{z}+\frac{y}{z}+1\)
\(=3+\frac{y}{x}+\frac{x}{y}+\frac{y}{z}+\frac{z}{y}+\frac{x}{z}+\frac{z}{x}\)
Ta có
\(\frac{x}{y}+\frac{y}{z}\ge2\)
\(\frac{y}{z}+\frac{z}{y}\ge2\)
\(\frac{x}{z}+\frac{z}{x}\ge2\)
Cộng vế theo vế của 3 bất đẳng thức trên ta được
\(\frac{y}{x}+\frac{x}{y}+\frac{y}{z}+\frac{z}{y}+\frac{x}{z}+\frac{z}{x}\ge6\)
Cộng 3 vào 2 vế bất đẳng thức
\(\Rightarrow3+\frac{y}{x}+\frac{x}{y}+\frac{y}{z}+\frac{z}{y}+\frac{x}{z}+\frac{z}{x}\ge9\)
Mà \(3+\frac{y}{x}+\frac{x}{y}+\frac{y}{z}+\frac{z}{y}+\frac{x}{z}+\frac{z}{x}=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge9\)
Xong !!!!
T I C K nha cảm ơn nhìu
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có ngay :
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{x+y+z}=\frac{9}{x+y+z}=9\left(đpcm\right)\)
Dấu "=" xảy ra <=> x=y=z=1/3
a)ta có 2y\(⋮\)2 nên là số chẵn \(\Rightarrow\)2y+1 là số lẻ
\(18=9\times2=6\times3\)
Với trường hợp 18=9.2 do 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=9 <=>2y=8 =>y=4
x-3=2 <=> x=5
Với trường hợp 18=6.3 vì 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=3 <=> 2y=2 =>y=1
thì x-3=6 <=> x=9
Vậy {x;y}\(\in\){(4;5) ; (1;9) }
ta có 2y ⋮ 2
nên là số chẵn
⇒2y+1 là số lẻ
18 = 9 × 2 = 6 × 3
Với trường hợp 18=9.2
do 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=9
<=>2y=8
=>y=4 x‐3=2
<=> x=5
Với trường hợp 18=6.3
vì 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=3
<=> 2y=2
=>y=1 thì x‐3=6
<=> x=9
Vậy {x;y} ∈ {﴾4;5﴿ ; ﴾1;9﴿ }