K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2015

a) đề???

b) x + 5 = x + 2 + 3 

Mà x + 2 chia hết x + 2

=> 3 chia hết x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(3) = {-1;-3;1;3}

=> x thuộc {-5;-3;-1;1}

c) 2x + 7 = 2(x + 1) + 3

Mà 2(x + 1) chia hết x + 1

=> 3 chia hết x + 1

tương tự như câu b)

=> x thuộc { -4;-2;0;2}

28 tháng 10 2015

Theo bài ra, ta có:

5 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(5)

=> x + 1 thuộc {1; 5}

+ x + 1 = 1 => x = 0

+ x + 1 = 5 => x = 4

Vậy x thuộc {0; 4} thì thỏa mãm đề bài

 

28 tháng 10 2015

Vì 5 chỉ chia hết cho số có tận cùng là 5

=>x+1=5

x=5-1

x=4

Vậy x=4 thì 5 chia hết cho x+1

19 tháng 12 2021

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

27 tháng 3 2020

dài thế này bố nó cũng trả lời được

17 tháng 12 2021

nghĩ sao cho dài vậy

28 tháng 10 2015

a) x+ 5 chia hết cho x+ 2.

x+ 2+ 3 chia hết cho x+ 2

Dựa vào tính chất chia hết của một tổng, suy ra:

x+ 2 chia hết cho x+ 2; 3 chia hết cho x+ 2 ( với điều kiện x+ 2 > 2 )

Vậy x+ 2 thuộc Ư (3) = { 1; 3 }.

x+ 2 không thể bằng 1 vì điều kiện ở trên.

Vậy x+ 2= 3     => x= 1

b) 2x+ 7 chia hết cho x+ 1.

   2 (x+ 1)+ 5 chia hết cho x+ 1

Dựa vào tính chất chia hết của một tổng, suy ra:

2 (x+ 1) chia hết cho x+ 1; 5 chia hết cho x+ 1 ( với điều kiện x+ 1 > 1 )

Vậy x+ 1 thuộc Ư (5)= { 1; 5 }

Vậy x+ 1= 1     => x= 0

       x+ 1= 5     => x= 4.

Vậy x= 0; 4.

Bạn nhấn đúng cho mình nhé! Mình chắc chắn bài của mình làm đúng!

21 tháng 3 2018

đúng nhưng làm cách nhanh hơn

17 tháng 11 2015

vì x+20 chia hết cho 10 mà 0<x<300 nên x= 80;180 hoặc 280

ta thấy số 80+20 chia hết cho 10 

 80-15 chia hết cho 5 80 chia hết cho 8

80+1 chia hết cho 9 và 

22 tháng 3 2020

a, 

Vì -4 chia hết cho x-5 

=> x-5 thuộc Ư(-4)

Ta có: Ư(-4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x-5 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x thuộc {6;4;7;3;9;1}

Vậy ....

b,

x-3 chia hết cho x+1

=> x+1-4 chia hết cho x+1

Mà x+1 chia hết cho x+1

=> 4 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(4)

Ta có: Ư(4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x+1 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy ....

c,

2x-6 chia hết cho 2x+2

=> 2x+2-8 chia hết cho 2x+2

Mà 2x+2 chia hết cho 2x+2

=> 8 chia hết cho 2x+2

=> 2x+2 thuộc Ư(8)

Ta có: Ư(8) = {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x+2 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}

=> 2x thuộc {-1;-3;0;-4,2;-6;6;-10}

=> x thuộc {-0.5;-1.5;0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy ...

15 tháng 1 2018

x2+3 chia hết cho x-1

=>x2-x+x-1+4 chia hết cho x-1

=>x(x-1)+(x-1)+4 chia hết cho x-1

=>4 chia hết cho x-1

=>x-1 E Ư(4)={1;-1;4;-4}

=>x E {2;0;5;-3}

x2+5x-11 chia hết cho x+5

=>x(x+5)-11 chia hết cho x+5

=>11 chia hết cho x+5

=>x+5 E Ư(11)={1;-1;11;-11}

=>x E {-4;-6;6;-16}

x2-3x+5 chia hết cho x+5

=>x2+5x-8x-40+45 chia hết cho x+5

=>x(x+5)-8(x+5)+45 chia hết cho x+5

=>45 chia hết cho x+5

=>x+5 E Ư(45)={1;-1;3;-3;5;-5;9;-9;15;-15;45;-45}

=>x E {-4;-6;-2;-8;0;-10;4;-14;10;-20;40;-50}