Cho lai giống chó lông ngắn và lông dài f1 thu được bằng lông ngắn cho các con lông ngắn ở f1 giao phối với nhau f2 có kiểu gen và kiểu hình như thế nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quy ước gen: A lông ngắn. a lông dài
a) kiểu gen : lông ngắn: AA
Lông dài: aa
P(t/c). AA( lông ngắn). x. aa( lông dài )
Gp. A. a
F1. Aa(100% lông ngắn)
F1xF 1. Aa( lông ngắn). x. Aa( lông ngắn)
GF1. A,a. A,a
F2 1AA:2Aa:1aa
kiểu hình:3 lông ngắn:1 lông dài
b) Lai phân tích( lai với tính trạng lặn: aa)
- Nếu đời con đồng tính thì cá thể trội đem lai là thuần chủng.
Nếu đời con thu dc 100% lông ngắn => F2 thuần chủng
- Nếu đời con có sự phân tính thì cá thể trội đem lai không thuần chủng
Nếu đời con thu dc 1 lông ngắn:1 lông dài => F2 ko thuần chủng
Quy ước gen: A lông ngắn. a lông dài
a) kiểu gen : lông ngắn: AA
Lông dài: aa
P(t/c). AA( lông ngắn). x. aa( lông dài )
Gp. A. a
F1. Aa(100% lông ngắn)
F1xF 1. Aa( lông ngắn). x. Aa( lông ngắn)
GF1. A,a. A,a
F2 1AA:2Aa:1aa
kiểu hình:3 lông ngắn:1 lông dài
b) Lai phân tích( lai với tính trạng lặn: aa)
- Nếu đời con đồng tính thì cá thể trội đem lai là thuần chủng.
Nếu đời con thu dc 100% lông ngắn => F2 thuần chủng
- Nếu đời con có sự phân tính thì cá thể trội đem lai không thuần chủng
Nếu đời con thu dc 1 lông ngắn:1 lông dài => F2 ko thuần chủng
Tham khảo
Tham khảo
-Theo bài: Tính trạng lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài
- Quy ước gen:
A: Quy định tính trạng lông ngắn
a: Quy định tính trạng lông dài
-Xác định kiểu gen P:
Chó lông ngắn thuần chủng có kiểu gen: AA
Chó lông dài thuần chủng có kiểu gen: aa
-Ta có sơ đồ lai:
P: AA(lông ngắn) ✖ aa(lông dài)
G: A a
F1: Aa(lông ngắn)
F1✖F1: Aa(lông ngắn) ✖ Aa(lông ngắn)
GF1: A,a A,a
F2: AA,Aa,Aa,aa
Kết quả F2: Kiểu gen: 1AA:2Aa:1aa
Kiểu hình: 3 lông ngắn: 1 lông dài
do F1 đều lông dài=> lông dài trội hoàn toàn so vs lông ngắn
quy ước A- dài ...a-ngắn
KG của P lông dài thuần là AA ...KG của P lông ngắn thuần là aa=> KG của F1 thu đc là Aa( lông dài)
đem chuột lông dài F1 (Aa) lai vs lông ngắn (aa) => F 2 có tỉ lệ:50% lông dài:50% lông ngắn
Đáp án C
Với những dạng toán này các em nên xét từng tính trạng trước để xác định quy luật di truyền của từng tính trạng như thế nào.
Xét tính trạng hình dạng lông:
Xoăn : thẳng = 9:7. Vì vậy tính trạng hình dạng lông do các gen không alen tương tác với nhau theo tương tác bổ trợ, các gen này nằm trên NST thường. F 1 : AaBb x AaBb.
Quy ước: A-B- : lông xoăn; A-bb; aaB-; aabb: lông thẳng.
Xét tính trạng hình dạng tai:
Ta có: Cái: 100% tai dài, đực 50% tai dài: 50% tai ngắn => gen thuộc NST giới tính vì kiểu hình phân bố không đồng đều ở hai giới. Vậy F 1 : XDXd x XDY.
- Các chuột đực có kiểu hình lông xoăn, tai ngắn có kiểu gen A-B-XdY x các chuột cái có kiểu hình lông xoăn, tai dài ( 1 2 A-B-XDXD: 1 2 A-B-XDXd).
A-B- gồm: 4 9 AaBb : 2 9 AABb : 2 9 AaBB : 1 9 AABB.
Cái: A-B- x đực : A-B- để tạo ra chuột cái có kiểu gen aabb thì con mẹ và con bố đều phải có kiểu gen AaBb.
Ta có: 4 9 AaBb x 4 9 AaBb => aabb = 4 9 × 4 9 × 1 4 × 1 4 = 1 81
( 1 2 XDXD: 1 2 XDXd) x XdY => XdXd = 1 2 Xd x 1 4 Xd = 1 8
Chuột cái đồng hợp lặn về tất cả các cặp gen (aabbXdXd) chiếm tỉ lệ: 1 81 × 1 8 = 1 648 .
Đáp án A
Xét sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng ta có:
Lông xoăn : lông thẳng = (54 + 27 + 27) : (42 + 21 : 21) = 9 : 7 → Tính trạng hình dạng lông di truyền theo quy luật tương tác gen bổ sung.
Quy ước: A-B-: Lông xoăn, A-bb+ aaB- + aabb: lông thẳng
F1: AaBb x AaBb
Tai dài : Tai ngắn = 3 : 1, mặt khác tính trạng tai ngắn chỉ xuất hiện ở con đực → Tính trạng hình dạng tai liên kết di truyền với giới tính X.
Quy ước: D: Tai dài, d: Tai ngắn. F1: XDXd x XDY → giới cái 100%D-, giới đực: 1D- : 1dd
Nếu các gen PLDL và THTD thì F1 thu được tỉ lệ:
Giới cái thu được tỉ lệ kiểu hình: (9: 7).1 = 9 : 7
Giới đực thu được tỉ lệ kiểu hình: (9:7).(1:1) = 9:9 : 7:7
→ thỏa mãn kết quả đề bài.
Vậy các gen PLDL và THTD
→ F1: AaBbXDXd x AaBbXDY
Chuột đực F1 lai phân tích: AaBbXDY x aabbXdXd = (AaBb x aabb).(XDY x XdXd) = (1 lông xoăn : 3 lông thẳng).(1 ♀ tai dài : ♂ tai thẳng)
= 1 ♀ lông xoăn, tai dài : 3 ♀ lông thẳng, tai dài : 1 ♂ lông xoăn, tai ngắn : 3 ♂ lông thẳng, tai ngắn
Đáp án B
Xét sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng ta có:
Lông xoăn : lông thẳng = (54 +27 + 27) : (42 +21 : 21) = 9: 7
→ Tính trạng hình dạng lông di truyền theo quy luật tương tác gen bổ sung.
Quy ước: A-B-: Lông xoăn, A-bb+ aaB- + aabb: lông thẳng
F1: AaBb x AaBb
Tai dài : Tai ngắn =3: 1, mặt khác tính trạng tai ngắn chỉ xuất hiện ở con đực → Tính trạng hình dạng tai liên kết di truyền với giới tính X.
Quy ước: D: Tai dài, d: Tai ngắn.
F1: XDXd x XDY
→ giới cái 100%D-, giới đực: 1D- : 1dd
Nếu các gen PLĐL và THTD thì F1 thu được tỉ lệ:
Giới cái thu được tỉ lệ kiểu hình: (9: 7).1 =9:7
Giới đực thu được tỉ lệ kiểu hình: (9:7).(1:1) = 9:9: 7:7
→ thỏa mãn kết quả đề bài.
Vậy các gen PLDL và THTD
→ F1: AaBbXDXd x AaBbXDY
Chuột đực F1 lai phân tích: AaBbXDY x aabbXdXd = (AaBb x aabb).(XDY x XdXd) = (1 lông xoăn : 3 lông thẳng).(1 ♀tai dài : 1 ♂ tai thẳng) =1 ♀ lông xoăn, tai dài : 3 ♀ lông thẳng, tai dài : 1 ♂ lông xoăn, tai ngắn : 3 ♂ lông thẳng, tai ngắn
Lai chó lông ngắn với lông dài, F1 thu đc 100% lông ngắn
--> Lông ngắn (A) trội so với lông dài (a)
Có P tương phản, tính trạng ở F1 là 100% trội --> Ptc
Ta có sđ lai :
Ptc : AA x aa
G : A a
F1 : KG : 100% Aa
KH : 100% lông ngắn
Cho F1 lai với nhau :
F1 : Aa x Aa
G: A;a A;a
F2: KG : 1AA : 2Aa : 1aa
KH : 3 lông ngắn : 1 lông dài
Bạn nên thêm một bước quy ước gen nhé