Bài 2: Tứ giác ABCD có BC = CD và DB là tia phân giác ∠D. Chứng minh rằng ABCD là hình thang và chỉ rõ cạnh đáy, cạnh bên của hình thang.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chú ý tam giác CBD cân tại C. Khi đó cùng với DB là phân giác góc S ta chứng minh được A D B ^ = C B D ^
ΔBCD có BC = CD (gt) nên ΔBCD cân tại C.
⇒ ∠ B 1 = ∠ D 1 (tính chất tam giác cân)
Mà ∠ D 1 = ∠ D 2 ( Vì DB là tia phân giác của góc D)
Suy ra: ∠ B 1 = ∠ D 2
Do đó: BC // AD (vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)
Vậy ABCD là hình thang.
ta có tam giác BCD cân tại C
=>góc CDB bằng góc CBD
=>BC//AD(goc ADB = gocCBD)
=>DPCM ABCD là hình thang
Ta có hình vẽ:
Ta có: BC= CD (gt)
=> \(\Delta BCD\) cân tại C
=> góc B1 = góc D1
mà góc D1 = D2 (gt)
=> góc D2 = góc B1
mặt khác 2 góc D2 và B1 đang ở vị trí so le trong
=> AB // CD
=> tứ giác ABCD là hình thang
Vì BC=CD=>Tam giác BCD cân tại C=>\(\widehat{CBD}=\widehat{CDB}\)(1)
Vì DB là tia phân giác của góc D => \(\widehat{CDB}=\widehat{ADB}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{CBD}=\widehat{ADB}\),mà 2 góc ở vị trí so le trong
=> AD song song với BC.
=> ABCD là hình thang.
Bài 4:
Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có
AD=BC
góc D=góc C
Do đó: ΔAED=ΔBFC
=>DE=CF
Bài 3:
a: Xét ΔADC và ΔBCD có
AD=BC
AC=BD
DC chung
Do đó: ΔADC=ΔBCD
=>góc ACD=góc BDC
b: Ta co: góc ACD=góc BDC
=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E