cho 100 g hỗn hượp 2 muối clorua của cùng 1 kim loại M hóa trị 2 và 3 tác dụng hết vs naoh dư kết tủa hidroxit hóa trị 2 bằng 19,8 g còn khối lượng clorua kim loại M hóa trị 2 bằng 0.5 khối lượng mol của M tìm công thứ 2 clorua và % hỗn hợp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa để:
Cho 100g hỗn hợp 2 muối clorua của cùng 1 kim loại A có hóa trị II và III tác dụng hoàn toàn với dd NaOH lấy dư. Biết khối lượng của hidroxit kim loại htrij II là 19,8g và khối lượng muối clorua của kim loại h trị II=0,5 khối lượng mol của A
a)Xác định KL A(Fe)
b) Tính % m 2 muối trong hỗn hợp?(27,94;72,06)
\(ACl_2\left(\dfrac{19,8}{A+34}\right)+2NaOH\rightarrow A\left(OH\right)_2\left(\dfrac{19,8}{A+34}\right)\left(0,5\right)+2NaCl\)
\(ACl_3+3NaOH\rightarrow A\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(n_{A\left(OH\right)_2}=\dfrac{19,8}{A+34}\left(mol\right)\)
Khối lượng muối clorua của kim loại h trị II=0,5 khối lượng mol của A. Nên ta có
\(\dfrac{19,8}{A+34}=\dfrac{0,5A}{A+71}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}A=-50\left(l\right)\\A=56\end{matrix}\right.\)
Vậy kim loại A là Fe
b/ \(m_{FeCl_2}=0,5.56=28\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%FeCl_2=\dfrac{28}{100}.100\%=28\%\\\%FeCl_3=100\%-28\%=72\%\end{matrix}\right.\)
PS: Làm tròn khối lượng mol của Fe thành 56 đi đừng để lẻ mà tính chi b.
PTHH: MCl2 + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2AgCl ↓
Theo pt: Số mol MCl2 = Số mol M(NO3)2
Mà: Khối lượng mol của MCl2 < Khối lượng mol của M(NO3)2 => Khối lượng muối M(NO3)2 hơn khối lượng muối ban đầu là 1,59(gam).
Khối lượng muối M(NO3)2 sau phản ứng là:
3,33 + 1,59 = 4,92 (gam)
Số mol MCl2 tính theo khối lượng là:
3,33 / MM + 71
Số mol M(NO3)2 tính theo khối lượng là:
4,92 / MM + 124
Mà: Số mol của 2 muối là bằng nhau
=> 3,33 / MM + 71 = 4,92 / MM + 124
=> MM = 40 ( Canxi )
=> Công thức hoá học của muối Clorua kim loại M là: CaCl2
gọi số mol lần lượt của A và B là x,y mol
A+H2SO4 ---> ASO4+H2
x x x x
2B+3H2SO ---->B2(SO4)3+3H2
y 1,5y y 1
có n H2=8,96/22,4=0,4 mol => x+1,5y=0,4 => N H2SO4=0,4 => m H2SO4=98*0,4=39,2 (g)
có: m hh muối spư=7,8+39,2-2*0,4=46,2 (g) ( theo định luật bảo toàn khối lượng ta có điều ấy)
do: Biết rằng số mol kim loại hóa trị III bằng hai lần số mol kim loại hóa trị II=> y=2x
mà x+1,5y=0,4 => x+1,5*2x=0,4 => x=0,1 mol => y=0,2 mol
do: nguyên tử khối của kim loại hóa trị II bằng 8/9 nguyên tử khối của kim loại hóa trị III.nên có:
A=8/9B
vì:tổng khối lượng của 2kl là 7,8g =>ta có: Ax+By=7,8 (g) (1)
thay x=0,1,y=0,2 mol và A=8/9B vào (1) ta đc:
8/9B*0,1+B*0,2=7,8 => B=27 => A=8/9*27=24
vậy B là Al,A là Mg
Chúc em học tốt!!!
RCl2+2KOH\(\rightarrow\)R(OH)2+2KCl
RCl3+3KOH\(\rightarrow\)R(OH)3+3KCl
Ta có nRCl2=nR(OH)2
mR(OH)2=19,8g \(\rightarrow\) nR(OH)2= \(\frac{19,8}{R+34}\) mol
mRCl= 0,5R \(\rightarrow\) nRCl=\(\frac{0,5R}{\text{R+35,5}}\)
\(\rightarrow\)Ta có Pt \(\frac{\text{0,5R}}{\text{R+35,5}}\)=\(\frac{19,8}{R+34}\)
\(\Leftrightarrow\)0,5R(R+34)=19,8(R+35,5)
\(\Leftrightarrow\) 0,5R2-2,8R-702,9=0
\(\Leftrightarrow\) R=40 \(\rightarrow\) R là Ca
RCl2+2KOH→→R(OH)2+2KCl
RCl3+3KOH→→R(OH)3+3KCl
Ta có nRCl2=nR(OH)2
mR(OH)2=19,8g →→ nR(OH)2= 19,8R+3419,8R+34 mol
mRCl= 0,5R →→ nRCl=0,5RR+35,50,5RR+35,5
→→Ta có Pt 0,5RR+35,50,5RR+35,5=19,8R+3419,8R+34
⇔⇔0,5R(R+34)=19,8(R+35,5)
⇔⇔ 0,5R2-2,8R-702,9=0
⇔⇔ R=40 →→ R là Ca
a)
$M + 2HCl \to MCl_2 + H_2$
$2N + 6HCl \to 2NCl_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 1(mol)$
Bảo toàn khối lượng :
$18,4 + 1.36,5 = m + 0,5.2 \Rightarrow m = 53,9(gam)$
b)
Gọi $n_N = n_M = a(mol)$
Theo PTHH :
$n_{H_2} = 1,5a + a = 0,5 \Rightarrow a = 0,2$
Suy ra :
0,2N + 0,2M = 18,4
$\Rightarrow N + M = 92$
$\Rightarrow M = 92 - N$
Mà : 2N < M < 3N
$⇔ 2N < 92 - N < 3N$
$⇔ 23 < N < 30,6$
Với N = 27(Al) thì thỏa mãn . Suy ra M = 92 - 27 = 65(Zn)
Vậy 2 kim loại là Al và Zn
Giả sử n < m
- Với RCln: \(\%Cl=\dfrac{35,5n}{M_R+35,5n}.100\%=55,91\%\)
=> MR = 28n (g/mol)
- Với RClm: \(\%Cl=\dfrac{35,5m}{M_R+35,5m}.100\%=65,539\%\)
=> MR = 18,66m (g/mol)
TH1: n = 1 => MR = 28 => Loại
TH2: n = 2 => MR = 56 (g/mol) => R là Fe => m = 3 (thỏa mãn)
Thế gọi n là hoá trị thấp, m là hoá trị cao. (m,n:nguyên, dương)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{35,5n}{M_R+35,5n}.100\%=55,91\%\\\dfrac{35,5m}{M_R+35,5m}.100\%=65,539\%\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{M_R}{35,5n}=\dfrac{44,09\%}{55,91\%}=0,789\\\dfrac{M_R}{35,5m}=\dfrac{34,461\%}{65,539\%}=0,526\end{matrix}\right.\)
Xét các giá trị từ 1 đến 3 (m>n) ta nhận giá trị n=2 và m=3 => MR=56(g/mol)
=> R là Sắt (Fe=56)
Công thức phân tử của hai muối lần lượt là MCl2 và MCl3 có số mol lần lượt là a và b.
Từ khối lượng M(OH)2 = 19,8 gam
--> (M + 34)a = 19,8 (1)
Từ khối lượng MCl2 bằng nửa nguyên tử khối của M
--> (M + 71)a = 0,5M (2)
Chía (1) cho (2), chuyển vế, rút gọn ta có phương trình bậc 2 theo M:
0,5M^2 - 2,8M - 1405,8 = 0 (3)
Giải (3) được M = 55,898399 --> kim loại là Fe.
n Fe(OH)2 = n FeCl2 = 19,8/90 = 0,22 mol
--> m FeCl2 = 0,22 x 127 = 27,94 gam chiếm 27,94%
m FeCl3 = 100 - 27,94 = 72,06 gam chiếm 72,06%
\\tham khảo nhé//
.