Bài 1: Cho các chất ứng với các công thức hóa học sau: KCl, KHCO3, ZnO, Na2SO4, Ca3(PO4)2,H3PO4, NaOH, AlBr3, CuO, BaO, NH4NO3, P2O5, CaCl2, NH4HSO4, Cu(OH)2, AlCl3, AgNO3, HCl,Ca(HCO3)2, MgSO3, KOH, Mg(OH)2, Al(NO3)2, Al2O3, Na2SiO3, CuSO4, Ag2O, CuO, HNO3,Fe2(SO4)3, H2SO4, BaSO4, Ba(OH)2, FeCl3, SO2, SO3, NaNO3, CO2, FeCl2, Fe3O4, CO, CaCO3.1. Tính phân tử khối của các chất trên.2. Cho biết hóa trị của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong các công thức hóa học...
Đọc tiếp
Bài 1: Cho các chất ứng với các công thức hóa học sau: KCl, KHCO3, ZnO, Na2SO4, Ca3(PO4)2,
H3PO4, NaOH, AlBr3, CuO, BaO, NH4NO3, P2O5, CaCl2, NH4HSO4, Cu(OH)2, AlCl3, AgNO3, HCl,
Ca(HCO3)2, MgSO3, KOH, Mg(OH)2, Al(NO3)2, Al2O3, Na2SiO3, CuSO4, Ag2O, CuO, HNO3,
Fe2(SO4)3, H2SO4, BaSO4, Ba(OH)2, FeCl3, SO2, SO3, NaNO3, CO2, FeCl2, Fe3O4, CO, CaCO3.
1. Tính phân tử khối của các chất trên.
2. Cho biết hóa trị của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong các công thức hóa học trên.
3. Phân loại các chất trên thành oxit (oxit axit, oxit bazo, oxit lưỡng tính, oxit trung tính); axit (axit
không có oxi, axit ít oxi, axit nhiều oxi, axit mạnh, axit yếu); bazo (bazo mạnh, bazo yếu); muối
(muối tan, muối không tan, muối axit, muối trung hòa).
4. Gọi tên các chất trên.
a) K + O2 -to-➢ K2O
K2O + H2O ➝ 2KOH
2KOH + H2SO4 ➝ K2SO4 + 2H2O
K2SO4 + BaCl2 ➝ BaSO4↓ + 2KCl
b) 4Al + 3O2 ➝ 2Al2O3
Al2O3 + 6HCl ➝ 2AlCl3 + 3H2O
AlCl3 + 3NaOH ➝ Al(OH)3↓ + 3NaCl
2Al(OH)3 -to-➢ Al2O3 + 3H2O
Al2O3 + 3H2SO4 ➝ Al2(SO4)3 + 3H2O
c) Ca + 2H2O ➝ Ca(OH)2 + H2
Ca(OH)2 + 2HCl ➝ CaCl2 + 2H2O
3CaCl2 + 2K3PO4 ➝ Ca3(PO4)2 + 6KCl
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 ➝ 3CaSO4↓ + 2H3PO4
a) 4K + O2 -> 2K2O
K2O + H2O -> 2KOH
2KOH + H2SO4 -> K2SO4 + 2H2O
K2SO4 + BaCl2 -> 2KCl + BaSO4