Cho thêm nước và 400g dung dịch HCl 3,65% để tạo ra 2 lít dung dịch HCl.Tính nồng độ mol của dung dịch thu được
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng dung dịch muối là:
m = 86,26 – 60,26 = 20 g
Khối lượng muối sau khi bay hơi:
m = 66,26 – 60,26 = 6 g
Khối lượng nước là: 20 – 6 = 14 g
Độ tan của muối là: 6.10020=30 g6.10020=30 g
Vậy ở 20oC độ tan của muối là 30g
mHCl =( c% .mdd) /100 = (3,65 .400) /100 =14,6gam
nHCl = 14,6/36,5 =0.4 mol
CM = n/v = 0,4/ 21 =~0,02
a, \(n_{K_2O}=\dfrac{4,7}{94}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: K2O + H2O → 2KOH
Mol: 0,05 0,1
b) \(C_{M_{ddKOH}}=\dfrac{0,1}{0,02}=5M\)
c)
PTHH: KOH + HCl → KCl + H2O
Mol: 0,1 0,1 0,1
\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,1.36,5.100}{20}=18,25\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{18,25}{0,9125}=103,9\left(ml\right)=0,1039\left(l\right)\)
d) \(C_{M_{ddKCl}}=\dfrac{0,1}{0,02+0,1039}=0,8071M\)
Số mol HCl = 0,016.1,25 = 0,02 mol.
a) Gọi V là thể tích nước cần thêm vào, ta có: 0,25.(V+16) = 0,02 hay V = 64 ml.
b) Sau khi trộn thu được thể tích là 96 ml. Do đó: 0,25.0,096 = 0,02 + 0,08a hay a = 0,05 M.
Ta có: \(m_{KOH}=40.42\%=16,8\left(g\right)\Rightarrow n_{KOH}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(M\right)\)
\(1,C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,75}{0,5}=1,5M\\ 2,n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{37}{74}=0,5\left(mol\right)\\ C_{M\left(Ca\left(OH\right)_2\right)}=\dfrac{0,5}{1,5}=0,33M\\ 3,n_{NaOH}=0,25+\dfrac{20}{40}=0,75\left(mol\right)\\ C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,75}{2}=0,375M\\ 4,n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,5}{2}=0,25M\)
\(m_{HCl}=400\times3,65\%=14,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
Khi cho thêm nước thì khối lượng chất tan không đổi.
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}mới=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(M\right)\)