Cho 15,4g hỗn hợp Mg và Zn vào dung dịch HCL dư thu được 6,72l khí ĐKTC. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Xét TN2:
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
0,2<--------------------------------0,3
=> mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)
- Xét TN1:
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,2------------------->0,3
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,15<------------------0,15
=> mMg = 0,15.24 = 3,6 (g)
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Pt : Mg + 2HCl → MgCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
a 0,2 1a
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
b 0,4 1b
a) Gọi a là số mol của Mg
b là số mol của Zn
Theo đề ta có : mMg + mZn = 15,4 (g)
⇒ nMg . MMg + nZn . MZn = 15,4 g
24a + 65b = 15,4g (1)
Theo phương trình : 1a + 1b = 0,3 (2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
24a + 65b = 15,4
1a + 1b = 0,3
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của magie
mMg = nMg . MMg
= 0,1. 24
= 2,4 (g)
Khối lượng của kẽm
mZn = nZn . MZn
= 0,2 . 65
= 13 (g)
b) Số mol tổng của dung dịch axit clohidric
nHCl = 0,2 + 0,4
= 0,6 (mol)
Thể tích của dung dịch axit clohidirc đã dùng
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Ag}=20-13=7\left(g\right)\)
b, \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{13}{20}.100\%=65\%\\\%m_{Ag}=100-65=35\%\end{matrix}\right.\)
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)
Bạn xem lại xem đề cho bao nhiêu gam hỗn hợp nhé, vì mZn đã bằng 13 (g) rồi.
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg}=0,6.24=14,4\left(g\right)\)
=> \(m_{Cu}=50-14,4=35,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Mg=\dfrac{14,4}{50}.100=28,8\%\\\%Cu=\dfrac{35,6}{50}.100=71,2\%\end{matrix}\right.\)
\(n\)H2 =\(\dfrac{13,44}{22,4}\) =0,6(mol)
PTHH:
Mg +HCl →MgCl2 + H2
0,6 mol ←0,6 mol
a) \(m\)Mg =0,6. 24 =14,4(g)
\(m\)Cu= 50- 14,4= 35,6(g)
b)\(m\)%Mg= \(\dfrac{14,4}{50}\).100%= 28,8%
\(m\)%Cu=100%- 28,8%= 71,2%
Cu ko tác dụng được với H2SO4 loãng
=> khí H2 sinh ra là do Zn tác dụng hết với H2SO4
\(Zn+H_2SO_4->ZnSO_4+H_2\)
0.2.......................................0,2
n H2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol
m Zn = 0,2 . 65 =13 g
m Cu = 25 - 13 =12 g
\(a.Đặt:\left\{{}\begin{matrix}Zn:x\left(mol\right)\\Mg:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ Tacó:\left\{{}\begin{matrix}65x+24y=11,3\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right);m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\\ b.\%m_{Zn}=\dfrac{6,5}{11,3}=57,52\%;\%m_{Mg}=100-57,52=42,48\%\\ c.3H_2+Fe_2O_3-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\\ TheoPT:n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\)
Mg + 2HCl => MgCl2 + H2
Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
Gọi số mol của Mg là a,Zn là b => số mol H2 ở 2 pt lần lượt là a, b
=> 24a + 65b = 15,4
a + b = 0,3
Giải pt ta có : a = 0,1 b = 0,2 => Khối lượng Mg, Zn lần lượt là : 2,4g và 13g